Top 5 mri là gì tốt nhất, đừng bỏ lỡ

Dưới đây là danh sách mri là gì hay nhất và đầy đủ nhất

Hình ảnh được chụp bằng phương pháp cộng hưởng từ MRI rất rõ nét và có giá trị cao trong chẩn đoán. Vậy chụp MRI biết được bệnh gì, quy trình chụp như thế nào? Mời bạn đọc theo dõi thông tin trong bài viết dưới đây.

1. Kỹ thuật chụp MRI là gì?

Khác với việc sử dụng tia X như phương pháp chụp X-quang, chụp MRI sử dụng từ trường và sóng radio do đó rất an toàn cho người chụp. Các nguyên tử hydro trong cơ thể dưới tác dụng của sóng này sẽ hấp thụ và giải phóng ra năng lượng Radio Frequenecy (hay RF). Máy chụp MRI có tác dụng thu nhận các nguồn năng lượng này để chuyển hóa thành hình ảnh, từ đó ta có thể quan sát một cách trực quan những hình ảnh bên trong cơ thể.

Chụp cộng hưởng từ MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại

Chụp cộng hưởng từ MRI là phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại

Do sử dụng công nghệ hiện đại như trên nên hình ảnh thu được từ chụp MRI có độ sắc nét rất cao, chi tiết giải phẫu rõ ràng. Ngoài ra còn có thể tái tạo thành mô hình 3D rất có giá trị trong quá quá trình chẩn đoán và điều trị. Trong nhiều trường hợp chụp MRI được đánh giá hiệu quả hơn các phương pháp chẩn đoán hình ảnh cũ như chụp CT hay chụp X-quang.

2. Chụp MRI biết được bệnh gì?

Phương pháp chụp cộng hưởng từ MRI có thể chụp được nhiều bộ phận trên cơ thể, mỗi bộ phận thì phương pháp này có thể phát hiện được các bệnh lý khác nhau, các triệu chứng bất thường xuất hiện bên trong cơ thể người.

Nếu bạn đang thắc mắc chụp MRI biết được bệnh gì thì một số bệnh có thể phát hiện khi thực hiện chụp MRI như sau:

2.1. Chụp mắt, hốc mắt

Chụp mắt bằng phương pháp MRI có thể phát hiện được các thương tổn của nhãn cầu hoặc các dây thần kinh thị giác.

2.2. Chụp cổ

Chụp MRI vùng cổ có thể phát hiện sớm các thương tổn của đám rối thần kinh cánh tay, có thể nói chẩn đoán tổn thương này có độ chính xác rất cao. Ngoài ra chụp MRI vùng cổ còn phát hiện các khối u, triệu chứng viêm, hạch bạch huyết.

2.3. Chụp sọ não

Phát hiện các bệnh lý liên quan đến não bộ, có thể chia ra một số nhóm bệnh như sau:

– U dây thần kinh não, u não, viêm não, thoái hóa chất trắng.

Xem thêm   Tổng hợp 6 proforma invoice là gì hot nhất

– Chảy máu não, các vấn đề về tai biến mạch máu não, nhồi máu não.

– Dị dạng mạch máu não, dị tật bẩm sinh của não, chấn thương sọ não.

2.4. Chụp cột sống

Các bệnh lý về cột sống được chẩn đoán bằng phương pháp chụp MRI có độ chính xác rất cao. Một số bệnh lý có thể phát hiện được như:

– Các bệnh về đĩa đệm như viêm nhiễm đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm.

– Các bệnh lý về cột sống.

– Một số bệnh về tủy sống như chấn thương, u tủy sống, viêm tủy sống,…

Hình ảnh chụp MRI cột sống

Hình ảnh chụp MRI cột sống

2.5. Chụp bụng

Chụp MRI vùng bụng giúp chẩn đoán một số bệnh lý sau:

– Bệnh lý về gan, mật như u gan, sỏi mật, u đường mật,…

– U tử cung, ung thư tuyến tiền liệt, u buồng trứng và ung thư trực tràng,…

– Các bệnh lý về tuyến thượng thận, thận, bệnh về tuyến tụy hoặc lá lách,…

2.6. Chụp xương khớp

Thực hiện cộng hưởng từ xương khớp có thể phát hiện sớm được các bệnh lý như thoái hóa chấn thương xương khớp, tràn dịch ổ khớp, chấn thương dây chằng,… Hình ảnh cấu trúc ổ khớp, xương, dây chằng, gân được chụp bằng MRI rất rõ nét, giúp rất nhiều cho quá trình chẩn đoán và điều trị.

Hình ảnh chụp MRI xương khớp

Hình ảnh chụp MRI xương khớp

2.7. Chụp tuyến vú

Chụp MRI tuyến vú giúp phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác các bệnh như viêm nhiễm tại vú, u ác tính, u lành tính,…

2.8. Chụp tim, mạch máu

Chụp MRI tim có thể phát hiện được các bệnh lý như tắc hẹp mạch máu, bạch huyết, nhồi máu cơ tim,…

2.9. Chẩn đoán các dị tật thai nhi

Chụp MRI cho mẹ bầu còn giúp chẩn đoán các dị tật thai nhi. Thường được chỉ định cho những thai phụ có bất thường trên siêu âm, cần làm rõ hơn trên hình ảnh cộng hưởng từ.

3. Quy trình chụp MRI diễn ra như thế nào?

Chụp cộng hưởng từ là phương pháp chẩn đoán hiện đại nhưng chỉ thực hiện chụp khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Và khi tiến hành chụp cần tuân theo quy định cũng như chỉ dẫn của bác sĩ để quá trình chụp diễn ra nhanh và chính xác.

Thực hiện chụp cộng hưởng từ tại MEDLATEC

Quy trình chụp MRI diễn ra như sau:

– Thay đồ theo quy định để thực hiện chụp MRI, lưu ý tháo hết trang sức bằng kim loại như nhẫn, dây chuyền, đồng hồ, tháo cả những máy như máy trợ thính,…

Xem thêm   Tổng hợp 8 mba là gì hot nhất, đừng bỏ lỡ

– Nằm theo tư thế thoải mái, sau đó giường chụp sẽ tự động đưa đến cùng máy chụp MRI. Bệnh nhân cần nằm yên để kết quả chụp được chính xác, hình ảnh cho ra được sắc nét nhất.

– Thời gian chụp MRI tùy thuộc vào bộ phận cần chụp, tuy nhiên chỉ dao động dưới 1 tiếng đồng hồ. Các máy đời cao khi chụp sẽ rất êm và không gây ra nhiều tiếng ồn tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Tại MEDLATEC sử dụng dòng máy 1,5 Tesla do đó hoàn toàn đáp ứng được vấn đề trên.

– Ở một số tư thế chụp cần nín thở thì bệnh nhân nên thực hiện theo một cách nghiêm túc để kết quả chụp không bị ảnh hưởng.

– Trong một số trường hợp cần tiêm thuốc tương phản để có thể quan sát hình ảnh rõ ràng hơn thì bệnh nhân sẽ được đặt kim vào ven khuỷu tay, sau khi kết thúc chụp kim sẽ được rút ra (sử dụng thuốc tương phản có thể khiến người chụp bị dị ứng, tuy nhiên sẽ hết khi sử dụng thuốc chống dị ứng).

– Đối với trường hợp bệnh nhân chụp là trẻ em thì sẽ được gây mê trong quá trình chụp. Lưu ý trước khi tiến hành chụp MRI cần cho bé nhịn ăn trong vòng 6 tiếng, sau khi chụp xong thì ăn uống và sinh hoạt như bình thường.

Thao tác chụp cộng hưởng từ hết sức đơn giản, nhưng bệnh nhân cần phối hợp và tuân theo yêu cầu của bác sĩ để quá trình chụp diễn ra thuận lợi, kết quả chụp chính xác từ đó chẩn đoán dễ dàng hơn.

Sau khi có kết quả chụp bạn sẽ được đội ngũ chuyên gia hàng đầu có nhiều năm kinh nghiệm giải đáp kết quả và lên phác đồ điều trị thích hợp.

Mong rằng qua bài viết trên đã giải đáp cho bạn đọc câu hỏi chụp MRI biết được bệnh gì. Nếu còn vấn đề thắc mắc hãy liên hệ với MEDLATEC qua số 1900 565656 để được tư vấn và giải đáp.

Top 5 mri là gì tổng hợp bởi Files32.com

  • Tác giả: vinmec.com
  • Ngày đăng: 04/13/2023
  • Đánh giá: 4.81 (977 vote)
  • Tóm tắt: 1. Cộng hưởng từ MRI là gì? … Chụp cộng hưởng từ hay viết tắt là MRI (Magnetic Resonance Imaging) là một kỹ thuật chẩn đoán y khoa tạo ra hình ảnh giải phẫu của …

KHI NÀO NÊN CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)?

  • Tác giả: bvdk.quangngai.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/28/2022
  • Đánh giá: 4.59 (571 vote)
  • Tóm tắt: Chụp cộng hưởng từ hay MRI (viết tắt của Magnetic Resonance Imaging) là 1 kỹ thuật thường dùng trong chẩn đoán y khoa để tạo ra những hình ảnh …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: MRI giúp chẩn đoán chính xác các bệnh lý về cột sống, dây chằng, đĩa đệm như thoái hóa, gãy lún đốt sống, thoát vị đĩa đệm, viêm nhiễm đĩa đệm và phần mềm cạnh sống. Đồng thời hỗ trợ chẩn đoán các bệnh lý tủy sống như u tủy sống, viêm, chấn thương, …

Chụp cộng hưởng từ MRI

  • Tác giả: ihope.vn
  • Ngày đăng: 01/08/2023
  • Đánh giá: 4.32 (283 vote)
  • Tóm tắt: Chụp cộng hưởng từ MRI là gì? … Chụp cộng hưởng từ hay MRI (magnetic resonance imaging) là một kỹ thuật chuẩn đoán bằng hình ảnh giúp bác sĩ nhìn thấy được bên …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Một số bệnh nhân có thể cần hỗ trợ chất cản quang (gọi là gadolinium) tiêm vào tĩnh mạch để làm một số mô và mạch máu dễ nhìn thấy hơn. Không giống như các chất cản quang được sử dụng trong chụp X-quang hoặc chụp cắt lớp (CT), gadolinium không chứa …

Chụp cộng hưởng từ (MRI): Quy trình, giá, ưu nhược điểm

  • Tác giả: tamanhhospital.vn
  • Ngày đăng: 07/05/2022
  • Đánh giá: 4.06 (597 vote)
  • Tóm tắt: Chụp cộng hưởng từ là gì? · Ứng dụng của chụp MRI · Quy trình chụp MRI
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài ra, hệ thống máy còn ứng dụng công nghệ chụp siêu tốc như MRI đa lát cắt, Compress Sensing, chụp tự động dựa vào AI giúp thu hình ảnh chất lượng cao trong thời gian cực ngắn, giảm thời gian chờ đợi, tăng chất lượng trải nghiệm và sự hài lòng …

Chụp cộng hưởng từ (MRI): Ưu nhược điểm, lưu ý khi nào cần chụp

  • Tác giả: umcclinic.com.vn
  • Ngày đăng: 09/03/2022
  • Đánh giá: 3.92 (236 vote)
  • Tóm tắt: Chụp cộng hưởng từ MRI là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn được sử dụng để phát hiện, chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: MRI đặc biệt hiệu quả để kiểm tra hình ảnh các mô mềm và bộ phận không có xương. MRI có thể được sử dụng để chụp sọ não; cột sống các đoạn: cổ, ngực, thắt lưng và toàn bộ cột sống; bụng; vùng chậu; các loại mạch máu; vú; các khớp, xương và mô mềm …

Files 32