Top 4 hướng dẫn cài đặt openstack trên centos hay nhất
Duới đây là các thông tin và kiến thức về hướng dẫn cài đặt openstack trên centos hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn
3.1. Thiết lập cơ bản
3.1.1 Thiết lập cơ bản trên controller
Lưu ý: Thực hiện các bước cấu hình trên node controller1
Update các gói phần mềm và cài đặt các gói cơ bản cho controller1
Thiết lập hostname cho controller1
Khai báo file /etc/hosts
Thiết lập IP theo phân hoạch cho controller1
3.1.2 Thiết lập cơ bản trên compute1
Cấu hình cơ bản cho node Compute1
Update các gói phần mềm và cài đặt các gói cơ bản
Thiết lập hostname
Khai báo file /etc/hosts
Thiết lập IP theo phân hoạch
3.2. Cài đặt OpenStack
Thực hiện cài đặt các gói trên OpenStack
3.2.1.Cài đặt package cho OpenStacl trên Controller và Compute
Khai báo repo cho OpenStack Train trên cả tất cả các node.
3.2.2. Cài đặt NTP
3.2.2.1. Cài đặt NTP trên controller
Cài đặt đồng bộ thời gian cho controller1. Trong hướng dẫn này sử dụng chrony để làm NTP.
Sao lưu file cấu hình của NTP
Máy controller sẽ cập nhật thời gian từ internet hoặc máy chủ NTP của bạn. Các máy compute còn lại sẽ đồng bộ thời gian từ máy controller này. Trong hướng dẫn này sẽ sử dụng địa chỉ NTP của nội bộ.
Sửa file cấu hình như sau
Khởi động lại chrony sau khi sửa file cấu hình
Kiểm tra lại trạng thái của chrony xem đã OK hay chưa.
Kết quả như bên dưới là NTP server đã hoạt động.
Kiểm tra lại xem xem đã đồng bộ được hay chưa
Kết quả như bên dưới là đã đồng bộ được (thể hiện ở dấu *)
3.2.2.2. Cài đặt NTP trên compute
Thực hiện bước cài đặt và cấu hình cho compute1
Truy cập vào máy compute1 và thực hiện cấu hình NTP như sau.
Sao lưu file cấu hình của NTP
Cấu hình chrony, lưu ý thay địa chỉ NTP server cho phù hợp. Trong ví dụ này sử dụng IP NTP trong hệ thống LAB của tôi.
Khởi động lại chrony
Kiểm chứng lại xem thời gian được đồng bộ hay chưa. Nếu xuất hiện dấu * trong kết quả của lênh dưới là đã đồng bộ thành công.
Kiểm tra lại thời gian sau khi đồng bộ
Kết quả như bên dưới là ok.
3.2.3. Cài đặt & cấu hình memcached
- Thực hiện cài đặt memcache trên Controller1
Cài đặt memcache
Sao lưu file cấu hình của memcache
Sửa file cấu hình của memcached
Khởi động lại memcached
3.2.4. Cài đặt & cấu hình MariaDB trên máy Controller
- Thực hiện cài đặt mariađb trên controller1
Cài đặt MariaDB
Khai báo file cấu hình của MariaDB dành cho OpenStack
Khởi động lại MariaDB
Cấu hình mật khẩu cho MariaDB
3.2.5. Cài đặt & cấu hình rabbitmq trên máy controller
- Chỉ cần thực hiện cài đặt rabbitmq trên node controller1
Cài đặt rabbitmq
Khởi động rabbitmq
Khai báo plugin cho rabbitmq
Cấu hình trang quản lý rabbitmq trên UI
Khai báo tài khoản và mật khẩu cho rabbitmq
Sau đó có thể đăng nhập vào UI của rabbitmq bằng URL http://IP_MANAGER_CONTROLLER:15672 với user và mật khẩu ở trên để kiểm tra
Ta sẽ thấy được giao diện như bên dưới nếu đăng nhập thành công
3.2.6. Cài đặt và cấu hình etcd trên máy chủ controller
Chỉ thực hiện bước cài này trên controller1
ETCD là một ứng dụng lưu trữ dữ liệu phân tán theo theo kiểu key-value, nó được các services trong OpenStack sử dụng lưu trữ cấu hình, theo dõi các trạng thái dịch vụ và các tình huống khác.
Cài đặt etcd
Sao lưu file cấu hình của etcd
Chỉnh sửa file cấu hình của etcd. Lưu ý thay đúng IP và hostname của controller1 đã được thiết lập ở trước đó.
Kích hoạt và khởi động etcd
Kiểm tra trạng thái của etcd
Kết quả như bên dưới là OK.
3.2.7. Cài đặt và cấu hình Keystone
Keystone được cài đặt trên controller.
Tạo database, user và phân quyền cho keystone
- Tên database: keystone
- Tên user của database: keystone
- Mật khẩu: Welcome123
Cài đặt keystone
Sao lưu file cấu hình của keystone
Dùng lệnh crudini để sửa các dòng cần thiết file keystone
Đảm bảo phân đúng quyền cho file cấu hình của keystone
Đồng bộ để sinh database cho keystone
Sinh các file cho fernet
- Sau khi chạy 02 lệnh ở trên, ta sẽ thấy thư mục /etc/keystone/fernet-keys được sinh ra và chứa các file key của fernet
Thiết lập boottrap cho keystone
Keystone sẽ sử dụng httpd để chạy service, các request vào keystone sẽ thông qua httpd. Do vậy cần cấu hình httpd để keystone sử dụng.
Sửa cấu hình httpd, mở file /etc/httpd/conf/httpd.conf để thêm sau dòng 95 cấu hình bên dưới (hoắc sửa dòng 95 cũng được)
Tạo liên kết cho file /usr/share/keystone/wsgi-keystone.conf
Khởi động và kích hoạt httpd
Kiểm tra lại service của httpd
Tạo file biến môi trường cho keystone
Thực thi biến môi trường
Kiểm tra lại hoạt động của keystone
Màn hình xuất hiện như bên dưới là OK.
Khai báo user demo, project demo
Kết thúc bước cài đặt keystone. Chuyển sang bước cài đặt tiếp theo.
3.2.8. Cài đặt và cấu hình Glance
Tạo database cho glance
Khai báo user cho service glance
Thực thi biến môi trường để sử dụng được CLI của OpenStack
Tạo user, project cho glance
Cài đặt glance
Cài đặt glance và các gói cần thiết.
Sao lưu file cấu hình glance
Cấu hình glance
Đồng bộ database cho glance
Khởi động và kích hoạt glance
Tải image và import vào glance
Kiểm tra lại xem image đã được up hay chưa
Kiểm tra danh sách các imange đang có
Kết quả image vừa up lên được liệt kê ra
3.2.10. Cài đặt và cấu hình Placement
Thực hiện tạo database, user, mật khẩu cho placement.
Khai báo endpoint, service cho placement
Tạo service, gán quyền, enpoint cho placement.
Cài đặt placement
Sao lưu file cấu hình của placement
Cấu hình placement
Khai báo phân quyền cho placement
Tạo các bảng, đồng bộ dữ liệu cho placement
Khởi động lại httpd
3.2.11. Cài đặt và cấu hình Nova
3.2.11.1 Cài đặt nova trên Controller
Tạo các database, user, mật khẩu cho services nova
Tạo endpoint cho nova
Cài đặt các gói cho nova
Sao lưu file cấu hình của nova
Cấu hình cho nova
Thực hiện các lệnh để sinh các bảng cho nova
Xác nhận lại xem CELL0 đã được đăng ký hay chưa
Màn hình sẽ xuất hiện kết quả
Kích hoạt các dịch vụ của nova
Khởi động các dịch vụ của nova
Kiểm tra lại xem dịch vụ của nova đã hoạt động hay chưa.
Kết quả như sau là OK
3.2.11.2 Cài đặt nova trên Compute
Thực hiện các bước này trên máy chủ Compute1
Cài đặt các gói của nova
Sao lưu file cấu hình của nova
Cấu hình nova
Khởi động lại nova
3.2.11.2 Thêm node compute vào hệ thống.
Truy cập vào máy chủ controller1 để cập nhật việc khai báo compute1 tham gia vào hệ thống.
Login vào máy chủ controller và thực hiện lệnh dưới để kiểm tra xem compute1 đã up hay chưa.
Kết quả ta sẽ thấy như bên dưới là ok.
Thực hiện add nocde compute vào CELL
Kết quả màn hình sẽ hiển thị như bên dưới.
3.2.12. Cài đặt và cấu hình Neutron
3.2.12.1 Cài đặt và cấu hình Neutron trên Controller.
Tạo database cho neutron
Tạo project, user, endpoint cho neutron
Cài đặt neutron cho controller
Sao lưu các file cấu hình của neutron
Cấu hình file /etc/neutron/neutron.conf
Sửa file cấu hình của /etc/neutron/plugins/ml2/ml2_conf.ini
Sửa file /etc/neutron/plugins/ml2/linuxbridge_agent.ini
Khai báo sysctl
Tạo liên kết
Thiết lập database
Khởi động và kích hoạt dịch vụ neutron
3.2.12.2 Cài đặt và cấu hìn Neutron trên Compute
Khai báo bổ sung cho nova
Cài đặt neutron
Sao lưu file cấu hình của neutron
Sửa file cấu hình của neutron /etc/neutron/neutron.conf
Khai báo sysctl
Sửa file /etc/neutron/plugins/ml2/linuxbridge_agent.ini
Khai báo cho file /etc/neutron/metadata_agent.ini
Khai báo cho file /etc/neutron/dhcp_agent.ini
Kích hoạt neutron
Khởi động neutron
3.2.12.3 Hướng dẫn cấu hình Horizon.
Chỉ cấu hình trên Node Controller
Cài đặt packages
Tạo file direct
Backup file cấu hình
Chỉnh sửa cấu hình file /etc/openstack-dashboard/local_settings
Thêm config httpd cho dashboard
Restart service httpd và memcached
4.1. Khai báo network provider
Truy cập Horizon
Admin -> Network -> Networks
Click Create network
Điền thông tin
Name -> external network Project -> Admin Provider Network Type -> Flat Physical Network -> provider
Click next, tại đây ta khai báo subnet
Nhập vào thông tin của subnet (ở đây là dải provider)
Click next, ta sẽ khai báo thông tin pool cấp dhcp và dns sau đó click Create
4.2 Hướng dẫn khai báo flavor
Truy cập Horizon
Admin -> Compute -> Flavors
Click Create Flavor
Tại đây ta khai báo các thông tin như name, vcpu, ram, disk. Ví dụ một flavor với thông số 1 vcpu, 1 gb ram, 10gb disk
Sau đó click Create
4.2. Hướng dẫn tạo VM.
Truy cập Horizon, tại tab Project -> Compute -> Instances click Launch Instance
Tại tab Details nhập tên VM
Tiếp theo tại tab Source, Chọn boot source là từ Image và không tạo Volume, Click vào biểu tượng mũi tên cạnh image muốn chọn.
Tại tab Flavor, chọn biểu tượng mũi tên cạnh Flavor muốn chọn
Tại tab Network, lựa chọn tương tự, trường hợp bạn chỉ có 1 network, hệ thống sẽ tự chọn
Cuối cùng là click Launch Instance
5.1. Hướng dẫn cấu hình Cinder.
Tạo db
Tạo user
Add role
Tạo service
Tạo endpoint
Cài đặt packages
Enable service
Tạo pv, vg
Chỉnh sửa file /etc/lvm/lvm.conf
Uncomment dòng 141
Backup cấu hình cinder
Cấu hình cinder
Sync db
Restart nova-api
Enable service
Kiểm tra lại
Top 4 hướng dẫn cài đặt openstack trên centos tổng hợp bởi Files32.com
Hướng dẫn sử dụng openstack cho người dùng cuối
- Tác giả: phongdl.uit.edu.vn
- Ngày đăng: 06/23/2022
- Đánh giá: 4.78 (458 vote)
- Tóm tắt: Nhập username và pass đã được cấp. … Đối với hệ điều hành Ubuntu, CentOS thì khi đăng nhập vào máy ảo sẽ không sử dụng username và password mà thay vào đó là sử …
Các link – github hướng dẫn cài đặt OpenStack
- Tác giả: blog.vietstack.vn
- Ngày đăng: 10/13/2022
- Đánh giá: 4.43 (249 vote)
- Tóm tắt: MENU · Các link này được sưu tập và tham khảo trên internet, nên cần học tập và đúc rút ra kinh nghiệm cài. · Mỗi kịch bản cài có thể thiếu các …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để cài được OpenStack thì các bạn chỉ cần biết sử dụng linux, đọc các hướng dẫn đi kèm và thực hiện theo hướng dẫn mà các tác giả gửi lên. Đa số các hướng dẫn này được cập nhật và sửa lỗi liên tục, do vậy nếu làm theo hướng dẫn nào đó bạn cần phải …
Hướng dẫn cài đặt OpenStack trên Ubuntu và Centos
- Tác giả: viblo.asia
- Ngày đăng: 11/16/2022
- Đánh giá: 4.21 (430 vote)
- Tóm tắt: Cài đặt OpenStack trên Ubuntu và Centos Bước 1: Tạo tài khoản stack và phân quyền Tạo tài khoản stack để cài đặt openstack bằng lệnh Default adduser stack …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để cài được OpenStack thì các bạn chỉ cần biết sử dụng linux, đọc các hướng dẫn đi kèm và thực hiện theo hướng dẫn mà các tác giả gửi lên. Đa số các hướng dẫn này được cập nhật và sửa lỗi liên tục, do vậy nếu làm theo hướng dẫn nào đó bạn cần phải …
Openstack Kolla [Phần 1] Hướng dẫn cài đặt Openstack Train all-in-one bằng Kolla Ansible
- Tác giả: news.cloud365.vn
- Ngày đăng: 02/01/2023
- Đánh giá: 4.13 (431 vote)
- Tóm tắt: Cài đặt · Chuẩn bị · Cài đặt Kolla Ansible · Cài đặt Openstack Train bằng…
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với ý tưởng của Project Kolla là triển khai Openstack trong môi trường Container, tự động triển khai Openstack bằng Kolla Ansible. Qua đó chỉ với 1 vài thao tác, chúng ta đã có môi trường Openstack để sử dụng. Hơn nữa, Project Kolla cũng cung cấp …