Danh sách 6 giải bài tập công thức lượng giác hot nhất, bạn nên biết

Dưới đây là danh sách giải bài tập công thức lượng giác hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập – Toán lớp 10

1. Lý thuyết

a. Công thức cộng:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

b. Công thức nhân đôi, hạ bậc:

* Công thức nhân đôi:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

* Công thức hạ bậc:

* Công thức nhân ba:

c. Công thức biến đổi tích thành tổng:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

d. Công thức biển đổi tổng thành tích:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

2. Các dạng bài

Dạng 3.1: Tính giá trị lượng giác của góc đặc biệt

a. Phương pháp giải:

– Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giá của một góc.

– Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt.

– Sử dụng các công thức lượng giác.

b. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tính:

a. cos37π12;

b. tanπ24+tan7π24.

Hướng dẫn:

a.

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

b.

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Ví dụ 2: Tính:

a. tanx+π4 biết sinx=35 với π2<x<π;

b. cosα−β biết sinα=513, π2<α<π và cosβ=35, 0<β<π2.

Hướng dẫn:

a. Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

b. Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Dạng 3.2: Chứng minh đẳng thức lượng giác

a. Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để thực hiện phép biến đổi.

Ta lựa chọn một trong các cách biến đổi sau:

* Cách 1: Dùng hệ thức lượng giác biến đổi một vế thành vế còn lại (vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái)

* Cách 2: Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về một đẳng thức đã biết là luôn đúng.

* Cách 3: Biến đổi một đẳng thức đã biết là luôn đúng thành đẳng thức cần chứng minh.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Chứng minh rằng:a. sin4x+cos4x= 14cos4x+34b. cos3x.sin3x+sin3x.cos3x=34sin4x

Hướng dẫn:

a. (Áp dụng công thức hạ bậc) Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Suy ra đpcm.

b. (Áp dụng công thức góc nhân ba) Ta có:

VT= 14cos3x3sinx−sin3x+ 14sin3x3cosx+cos3x =34sinx.cos3x+cosx.sin3x=34sin4x=VP

Suy ra đpcm.

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

sin3B2cosA+C2+cos3B2sinA+C2−cos(A+C)sinB.tanB=2

Hướng dẫn:

Do tam giác ABC có A+B+C=1800, suy ra A+C=1800−B

Do đó, ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Suy ra đpcm.

Dạng 3.3: Thu gọn biểu thức lượng giác

a. Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn.

b. Ví dụ minh họa:

Xem thêm   Danh sách 4 công thức tính z tốt nhất, đừng bỏ lỡ

Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức:

a. A=cos10x+2cos24x+6cos3x.cosx−cosx−8cosx.cos33x

b.

B=sin3x+cos2x−sinxcosx+sin2x−cos3xsin2x≠0;2sinx+1≠0

Hướng dẫn:​

a. Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

b. Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:

C=sin2x+2sina-x.sinx.cosa+sin2a-x

Hướng dẫn:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Dạng 3.4: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến

a. Phương pháp giải:

Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến tức là sau khi rút gọn biểu thức ta được kết quả không chứa biến. Do đó, để giải dạng toán này, ta sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt để đưa biểu thức ban đầu trở nên đơn giản, ngắn gọn hơn. Nếu biểu thức sau khi thu gọn không chứa biến, ta suy ra điều phải chứng minh.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

A=cos2x+cos2π3+x+cos2π3−x

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

Ví dụ 2: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

C=2sin4x+cos4x+sin2xcos2x2-sin8x+cos8x

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

Dạng 3.5: Tính giá trị biểu thức

a. Phương pháp giải:

Sử dụng hệ thức cơ bản, các công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, công thức biến đổi tích thành tổng) và các giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt.

b. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tính giá trị biểu thức: A=cos10°.cos30°.cos50°.cos70°.

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Ví dụ 2: Cho cos2α=23. Tính giá trị của biểu thức P=cosα.cos3α.

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

3. Bài tập tự luyện

a. Tự luận

Câu 1: Cho x+y+z=π, chứng minh rằng: tanx + tany + tanz = tanx . tany . tanz.

Hướng dẫn:

Từ giả thiết, ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Suy ra đpcm.

Câu 2: Cho sinx+siny=2sinx + y, với x+y≠kπ, k∈ℤ. Chứng minh rằng: tanx2.tany2 = 13.

Hướng dẫn:

Từ giả thiết, ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Suy ra đpcm.

Câu 3: Cho sinα=13 với 0<α<π2. Tính giá trị của cosα+π3.

Hướng dẫn:

Ta có: sin2α+cos2α=1

⇒cos2α=23⇒cosα=63

(vì 0<α<π2 nên cosα>0).

Ta có: cosα+π3=12cosα−32sinα

=12⋅63−32⋅13=16−12=2−626

Câu 4: Tính giá trị biểu thức M=cos-53°.sin-337°+sin307°.sin113°.

Hướng dẫn:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Câu 5: Cho số thực α thỏa mãn sinα=14. Tính sin4α+2sin2αcosα.

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Câu 6: Rút gọn biểu thức P=cosa+2cos3a+cos5asina+2sin3a+sin5a.

Hướng dẫn:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Câu 7: Chứng minh biểu thức A=1−tan2x24tan2x−14sin2xcos2x không phụ thuộc vào x.

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến.

Câu 8: Rút gọn biểu thức A=2cos22α+3sin4α−12sin22α+3sin4α−1.

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Câu 9: Biến đổi biểu thức sinα−1 thành tích các biểu thức.

Xem thêm   Top 5 công thức trà ổi hồng tốt nhất, đừng bỏ qua

Hướng dẫn:

Ta có:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Câu 10: Biết sinβ=45, 0<β<π2 và α≠kπ. Chứng minh biểu thức: A=3sinα+β−4cosα+β3sinα không phụ thuộc vào α.

Hướng dẫn:

Ta có

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến α.

b. Trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả nào sau đây sai?

A. sinx+cosx=2sinx+π4.

B. sinx−cosx=−2cosx+π4.

C. sin2x+cos2x=2sin2x−π4.

D. sin2x+cos2x=2cos2x−π4.

Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào sai?

A. cot2x=cot2x−12cotx.

B. tan2x=2tanx1+tan2x.

C. cos3x=4cos3x−3cosx.

D. sin3x=3sinx−4sin3x

Câu 3: Nếu sinx+cosx=12 thì sin2x bằng

A. 34.

B. 38.

C. 22.

D. −34.

Câu 4: Cho hai góc nhọn a và b. Biết cosa=13, cosb=14. Giá trị cosa+b.cosa−b bằng:

A. −113144.

B. −115144.

C. −117144.

D. −119144.

Câu 5: Cho cosx=0. Tính A=sin2x−π6+sin2x+π6.

A. 32.

B. 2.

C. 1.

D. 14.

Đáp án:

Công thức lượng giác chi tiết và cách giải bài tập - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

Góc và cung lượng giác và cách giải bài tập

Giá trị lượng giác của cung và cách giải bài tập

Các định nghĩa về vectơ và cách giải bài tập

Tổng và hiệu của hai vectơ và cách giải bài tập

Tích của vectơ với một số và cách giải bài tập

Top 6 giải bài tập công thức lượng giác tổng hợp bởi Files32.com

Giải bài 3: Công thức lượng giác – sgk Đại số 10 trang 149

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 10/22/2022
  • Đánh giá: 4.72 (213 vote)
  • Tóm tắt: Ôn tập lý thuyết; Hướng dẫn giải bài tập sgk. A. Tóm tắt lý thuyết. I. Công thức cộng. cos,(a-b)= …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến tức là sau khi rút gọn biểu thức ta được kết quả không chứa biến. Do đó, để giải dạng toán này, ta sử dụng công thức lượng giác (công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích, …

Bài Tập Lượng Giác Lớp 10 Cơ Bản Có Đáp Án Chi Tiết.

  • Tác giả: kienguru.vn
  • Ngày đăng: 10/25/2022
  • Đánh giá: 4.49 (552 vote)
  • Tóm tắt: Để làm tốt các dạng bài tập rút gọn biểu thức, chứng minh biểu thức lượng giác, các bạn cần phải ghi nhớ kĩ các công thức lượng giác và làm thật …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong tài liệu bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản có đáp án mà chúng tôi giới thiệu, thì đây là dạng bài tập khó nhất, yêu cầu học sinh phải nắm vững các công thức lượng giác để biến đổi chúng một cách linh hoạt nhất. Dưới đây, chúng tôi xin nhắc lại …

Bài 4: Một số công thức lượng giác

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 08/06/2022
  • Đánh giá: 4.19 (479 vote)
  • Tóm tắt: Lời giải: Giải Toán 10 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 10 nâng cao Bai 41. Bài 42 (trang 214 sgk Đại Số 10 nâng cao): Chứng minh rằng:.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong tài liệu bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản có đáp án mà chúng tôi giới thiệu, thì đây là dạng bài tập khó nhất, yêu cầu học sinh phải nắm vững các công thức lượng giác để biến đổi chúng một cách linh hoạt nhất. Dưới đây, chúng tôi xin nhắc lại …
Xem thêm   Top 5 công thức electron của hno2 tốt nhất hiện nay

Giải bài tập SGK Toán 10 Bài 3: Công thức lượng giác

  • Tác giả: chuabaitap.com
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 4.04 (592 vote)
  • Tóm tắt: Hướng dẫn giải chi tiết bài tập Bài 3: Công thức lượng giác – SGK Đại số lớp 10 – Giải bài tập Bài 3: Công thức lượng giác…
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong tài liệu bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản có đáp án mà chúng tôi giới thiệu, thì đây là dạng bài tập khó nhất, yêu cầu học sinh phải nắm vững các công thức lượng giác để biến đổi chúng một cách linh hoạt nhất. Dưới đây, chúng tôi xin nhắc lại …

Bài 3. Công thức lượng giác

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 05/13/2022
  • Đánh giá: 3.85 (491 vote)
  • Tóm tắt: Lý thuyết và các bài tập về Công thức lượng giác. … Giải câu hỏi 1 trang 149 SGK Đại số 10. … Từ các công thức cộng, hãy suy ra các công thức trên.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong tài liệu bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản có đáp án mà chúng tôi giới thiệu, thì đây là dạng bài tập khó nhất, yêu cầu học sinh phải nắm vững các công thức lượng giác để biến đổi chúng một cách linh hoạt nhất. Dưới đây, chúng tôi xin nhắc lại …

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 09/08/2022
  • Đánh giá: 3.77 (593 vote)
  • Tóm tắt: Để học tốt Đại 10, phần dưới giải các bài tập sách giáo khoa Toán 10 được biên soạn bám sát theo nội dung SGK Toán Đại Số 10. … Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong tài liệu bài tập lượng giác lớp 10 cơ bản có đáp án mà chúng tôi giới thiệu, thì đây là dạng bài tập khó nhất, yêu cầu học sinh phải nắm vững các công thức lượng giác để biến đổi chúng một cách linh hoạt nhất. Dưới đây, chúng tôi xin nhắc lại …

Files 32