Top 5 công thức về thấu kính tốt nhất, bạn nên biết
Duới đây là các thông tin và kiến thức về công thức về thấu kính hay nhất và đầy đủ nhất
Công thức thấu kính là gì? Cách chúng minh công thức thấu kinh như thế nào? Là câu hỏi được rất nhiều bạn học sinh lớp 11 quan tâm.
Chính vì vậy trong bài viết dưới đây Download.vn xin giới thiệu đến các bạn toàn bộ kiến thức về thấu kính như: khái niệm thấu kính hội tụ, thấu kinh phân kì là gì, công thức liên hệ giữa vị trí của vật, vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính, chứng minh công thức thấu kính hội tụ. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo để biết cách giải bài tập Vật lí 11.
1. Thấu kính hội tụ là gì?
Thấu kính hội tụ được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc một mặt cong và một mặt phẳng có phần rìa phía ngoài mỏng. Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng tụ lại một điểm nên thấu kính rìa mỏng được gọi là thấu kính hội tụ
2. Thấu kính phân kì là gì?
Thấu kính phân kì là loại thấu kính được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong phía rìa bên ngoài thấu kính dày. Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng bị phân tách ra theo các hướng khác nhau nên thấu kính rìa dày còn được gọi là thấu kính phân kỳ.
3. Công thức liên hệ giữa vị trí của vật, vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính
a. Qui ước dấu:
– Thấu kính hội tụ: f > 0
– Thấu kính phân kỳ: f < 0
– ảnh là thật: d’ > 0
– ảnh là ảo: d’ < 0
– vật là thật: d > 0
– Tiêu diện:
- Tiêu diện vật: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật
- Tiêu diện ảnh: mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh
– Tiêu điểm phụ:
- Các tiêu điểm vật phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện vật vuông góc với trục chính tại F.
- Các tiêu điểm ảnh phụ ở trên mặt phẳng tiêu diện ảnh vuông góc với trục chính tại F’.
b. Công thức số phóng đại của thấu kính
Qui ước dấu:
+ k > 0: ảnh và vật cùng chiều
+ k < 0: ảnh và vật là ngược chiều
c. Công thức tính độ tụ của thấu kính
Trong đó:
- n: chiết suất của chất làm thấu kính
- R1; R2: bán kính của các mặt cong (R = ∞ cho trường hợp mặt phẳng) (m)
- D: độ tụ của thấu kính (dp đọc là điốp)
- f: tiêu cự của thấu kính (m)
4. Chứng minh công thức thấu kính hội tụ
– Xét trường hợp vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.
- d = OA: khoảng cách từ vị trí của vật đến thấu kính
- d’ = OA’: khoảng cách từ vị trí của ảnh đến thấu kính
- f = OF = OF’: tiêu cự của thấu kính
- A’B’: chiều cao của ảnh
- AB: chiều cao của vật
a.Trường hợp vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật
Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABO
Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF
Từ (1) và (2)frac{d^{prime}}{d}=frac{d^{prime}-f}{f} Rightarrow frac{1}{f}=frac{1}{d}+frac{1}{d^{prime}}” width=”267″ height=”47″ data-type=”0″ data-latex=”=>frac{d^{prime}}{d}=frac{d^{prime}-f}{f} Rightarrow frac{1}{f}=frac{1}{d}+frac{1}{d^{prime}}” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5Cfrac%7Bd%5E%7B%5Cprime%7D%7D%7Bd%7D%3D%5Cfrac%7Bd%5E%7B%5Cprime%7D-f%7D%7Bf%7D%20%5CRightarrow%20%5Cfrac%7B1%7D%7Bf%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7Bd%7D%2B%5Cfrac%7B1%7D%7Bd%5E%7B%5Cprime%7D%7D”>
b. Trường hợp vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo
đồng dạng với ” width=”103″ height=”19″ data-type=”0″ data-latex=”triangle mathrm{A}^{prime} mathrm{B}^{prime} mathrm{O}=>” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Ctriangle%20%5Cmathrm%7BA%7D%5E%7B%5Cprime%7D%20%5Cmathrm%7BB%7D%5E%7B%5Cprime%7D%20%5Cmathrm%7BO%7D%3D%3E”>
đồng dạng với ” width=”106″ height=”19″ data-type=”0″ data-latex=”triangle mathrm{A}^{prime} mathrm{B}^{prime} mathrm{F}^{prime}=>” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Ctriangle%20%5Cmathrm%7BA%7D%5E%7B%5Cprime%7D%20%5Cmathrm%7BB%7D%5E%7B%5Cprime%7D%20%5Cmathrm%7BF%7D%5E%7B%5Cprime%7D%3D%3E”>
Từ (1) và (2)
c. Chứng minh công thức thấu kính phân kỳ
đồng dạng với ” width=”103″ height=”19″ data-type=”0″ data-latex=”triangle mathrm{A}^{prime} mathrm{B}^{prime} mathrm{O}=>” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Ctriangle%20%5Cmathrm%7BA%7D%5E%7B%5Cprime%7D%20%5Cmathrm%7BB%7D%5E%7B%5Cprime%7D%20%5Cmathrm%7BO%7D%3D%3E”>
đồng dạng với
Từ (1) và (2)frac{d^{prime}}{d}=frac{f-d^{prime}}{f} Rightarrow frac{1}{f}=frac{1}{d^{prime}}-frac{1}{d}” width=”267″ height=”47″ data-type=”0″ data-latex=”=>frac{d^{prime}}{d}=frac{f-d^{prime}}{f} Rightarrow frac{1}{f}=frac{1}{d^{prime}}-frac{1}{d}” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5Cfrac%7Bd%5E%7B%5Cprime%7D%7D%7Bd%7D%3D%5Cfrac%7Bf-d%5E%7B%5Cprime%7D%7D%7Bf%7D%20%5CRightarrow%20%5Cfrac%7B1%7D%7Bf%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7Bd%5E%7B%5Cprime%7D%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7Bd%7D”>
5. Ứng dụng của thấu kính
– Khắc phục các tật của mặt (cận thị, viễn thị, lão thị)
– Dùng để chế tạo kính lúp
– Dùng để chế tạo kính hiển vi
– Dùng để chế tạo kính thiên văn, ống nhòm
– Dùng trong ống kính của máy ảnh, camera
– Sử dụng trong các máy phân tích quang phổ
Top 5 công thức về thấu kính tổng hợp bởi Files32.com
Công thức thấu kính vật lí 11
- Tác giả: vatlypt.com
- Ngày đăng: 01/08/2023
- Đánh giá: 4.66 (347 vote)
- Tóm tắt: CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH: VẬT THẬT, ẢO + k > 0: thì ảnh và vật cùng chiều, trái tính chất thật, ảo. + k < 0: thì ảnh và vật ngược chiều, cùng …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thấu kính phân kì là loại thấu kính được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong phía rìa bên ngoài thấu kính dày. Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng bị phân tách ra theo các hướng khác nhau nên thấu kính rìa dày còn …
Các công thức về thấu kính lý 11
- Tác giả: vungoi.vn
- Ngày đăng: 09/16/2022
- Đánh giá: 4.58 (332 vote)
- Tóm tắt: Các công thức về thấu kính · – Quy ước: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩¯¯¯¯¯¯¯¯OA=d¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯OA′=d′¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯OF′=f { O A ¯ = d O A ′ ¯ = d ′ O F ′ ¯ = f · – Công thức về …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thấu kính phân kì là loại thấu kính được giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong phía rìa bên ngoài thấu kính dày. Chùm sáng song song đi qua thấu kính rìa mỏng bị phân tách ra theo các hướng khác nhau nên thấu kính rìa dày còn …
Công thức thấu kính
- Tác giả: giasutamtaiduc.com
- Ngày đăng: 08/09/2022
- Đánh giá: 4.38 (391 vote)
- Tóm tắt: d = OA: khoảng cách từ vị trí của vật đến thấu kính; d’ = OA’: khoảng cách từ vị trí của ảnh đến thấu kính; f = OF = OF’: tiêu cự của thấu kính …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 1: Cho một thấu kính có hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1 ,khi đặt trong chất lỏng có chiết suất là n’= 1,68 thì thấu kính lại có độ tụ D2 = -(D1/5).a) Vậy chiết suất n của thấu kính là bao nhiêu?b) Cho một mặt có bán kính cong …
Công thức thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ Vật lý lớp 11 Kèm Cách Chứng Minh
- Tác giả: donghanhchocuocsongtotdep.vn
- Ngày đăng: 02/11/2023
- Đánh giá: 4.11 (224 vote)
- Tóm tắt: Công thức liên hệ giữa vị trí của vật, vị trí của ảnh và tiêu cự của thấu kính · Thấu kính hội tụ: f > 0 · Thấu kính phân kỳ: f < 0 · ảnh là thật: d’ > 0 · ảnh là …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 1: Cho một thấu kính có hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1 ,khi đặt trong chất lỏng có chiết suất là n’= 1,68 thì thấu kính lại có độ tụ D2 = -(D1/5).a) Vậy chiết suất n của thấu kính là bao nhiêu?b) Cho một mặt có bán kính cong …
Tổng Hợp Công Thức Thấu Kính Lớp 9
- Tác giả: welearnvn.com
- Ngày đăng: 10/06/2022
- Đánh giá: 3.85 (214 vote)
- Tóm tắt: Công thức tính độ tụ của thấu kính · n: chiết suất của chất làm thấu kính · R1; R2: bán kính của các mặt cong (R = ∞ cho trường hợp mặt phẳng) (m) …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Thấu kính là chương có lý thuyết khá phức tạp. Vì vậy, cách duy nhất để bạn có thể làm tốt các bài tập là nắm thật vững các công thức để tránh việc bị nhầm lẫn. Hiểu được điều đó, Trung tâm WElearn gia sư đã tổng hợp tất cả các công thức thấu kính …