Tổng hợp 5 công thức tính phản lực n tốt nhất, đừng bỏ qua

Dưới đây là danh sách công thức tính phản lực n hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi

PHẢN LỰC LIÊN KẾT
xác định và tính phản lực liên kết

Xin chào! Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn xác định phản lực liên kết, và tính nó một cách dễ dàng, đơn giản nhất… giúp các bạn dễ dàng tìm hiểu. ^^

1. Các khái niệm cơ bản và các định nghĩa.

Lực:

Lực là đại lượng biểu thị tác dụng cơ học tương hỗ giữa các vật, có tác dụng làm biến đổi trạng thái của vật hoặc làm biến dạng vật. Lực là đại lượng vectơ. Vectơ lực được xác định bởi 3 yếu tố:

– Điểm đặt

– Phương, chiều

– Cường độ

Đơn vị của lực là: N

Momen:

Mô men lực là một đại lượng trong vật lý, thể hiện tác động gây ra sự quay quanh một điểm hoặc một trục của một vật thể. Nó là khái niệm mở rộng cho chuyển động quay từ khái niệm lực trong chuyển động thẳng.

Biểu thức mô men lực:

{displaystyle {vec {M}}={{vec {F}}.d}}

Trong đó:

  • M: momen lực (N.m)
  • F: lực tác dụng (N)
  • d: là khoảng cách từ tâm quay đến giá của lực F gọi là cánh tay đòn của lực F

Cơ hệ:

Tập hợp các chất điểm hoặc các vật thể mà trạng thái cơ học có liên quan với nhau gọi là cơ hệ.

Hệ lực:

Tập hợp các lực đặt trên một cơ hệ hoặc một vật thể nào đó gọi là hệ lực.

Hệ lực cân bằng:

Là hệ lực tương đương với không. Hệ lực cân bằng không gây một tác dụng cơ học nào lên cơ hệ cả.

2. Các Phản lực liên kết thường gặp

+ Liên kết cố định (gối cố định): Tại gối cố định có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

Xem thêm   Danh sách 6 công thức tính chiều cao ảnh qua thấu kính tốt nhất hiện nay

+ Gối di động: Tại gối di động có một phản lực liên kết là V theo phương vuông góc với phương trượt, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

+ Liên kết ngàm (đây là liên kết cứng): Tại liên kết ngàm có hai phản lực liên kết là H và V theo hai phương là x và y và một mômen là M chống lại sự quay, chọn chiều tùy ý. (Tính ra âm kết luận ngược chiều quy ước).

3. Các bước tính phản lực liên kết.

Bước 1: Xác định và ký hiệu các PLLK lên hình.

Bước 2: Chia các lực ra gồm: Lực hoạt động và PLLk.

Bước 3: Xét cân bằng: Cho tổng các lực bằng 0.

Bước 4: Kết luận.

4. Các ví dụ và bài tập mẫu.

Bài 1: Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Cho biết: M = 20 kN.m, lực phân bố đều q = 1 kN/m, P = 0,6 kN, AB = CD = a = 0,6m, AC = b = 2m.

Xác định phản lực liên kết tại A và C.

Bài làm.

Bước 1: Xác định và ký hiệu các phản lực liên kết lên hình.

Bước 2: Chia các lực ra gồm: Lực hoạt động và Phản lực liên kết.

Các lực tác dụng lên dầm AD:

Bước 3: Xét cân bằng: Cho tổng các lực bằng 0, giải hệ phương trình, tìm phản lực liên kết.

Bước 4: Kết luận.

Bài 2: Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Cho biết: P = 100N, q = 20N/m, AD = BD = 1m, BC = 2m, M = 50 Nm.

Xác định phản lực liên kết tại A, C và lực liên kết tại B.

Xem thêm   Top 6 công thức tính độ bội giác của kính lúp hay nhất

Bài làm.

Các lực tác dụng lên thanh ABC:

Chọn Hệ tọa độ như hình vẽ, Mômen quay ngược chiều kim đồng hồ là chiều dương.

Chúc các bạn thành công!!

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí.

Trang Fanpage: https://www.facebook.com/ktck.humg/

Email: [email protected]

Website: www.ktck-humg.com

Top 5 công thức tính phản lực n tổng hợp bởi Files32.com

Tìm công thức tính phản lực trong trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng ngang ?

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 05/10/2022
  • Đánh giá: 4.87 (694 vote)
  • Tóm tắt: cho em hỏi công thức tính phản lực trong trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có phương hợp với phương ngang một góc α.

Lực và phản lực, vật lí lớp 10 dễ hiểu

  • Tác giả: vatlypt.com
  • Ngày đăng: 02/13/2023
  • Đánh giá: 4.49 (427 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ về lực và phản lực. Ta có N và N’ là hai lực trực đối vì đặt vào hai vật khác nhau, nhưng N và P là hai lực cân bằng vì cùng tác dụng vào …

Tổng hợp Các Dạng Bài Tập Vật Lý 10 Và Cách Giải

  • Tác giả: kienguru.vn
  • Ngày đăng: 12/12/2022
  • Đánh giá: 4.35 (583 vote)
  • Tóm tắt: Bài 2: Một học sinh đẩy một hộp đựng sách trượt trên sàn nhà. Lực đẩy ngang là 180 N. Hộp có khối lượng 35 kg. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chào các bạn học của Kiến Guru, hôm nay mình quay trở lại và đem đến cho các bạn các dạng bài tập vật lý 10 và cách giải. Các bài tập dưới đây đều thuộc dạng cơ bản, thường sử dụng các kiến thức trọng tâm và liên quan đến các bài tập sau này trong …

Các lực cơ bản, phân tích lực, biểu diễn lực, vẽ lực

  • Tác giả: soanbai123.com
  • Ngày đăng: 12/30/2022
  • Đánh giá: 4.02 (589 vote)
  • Tóm tắt: a/ Phản lực Q: xuất hiện (theo định luật 3 Newton) do mặt phẳng đỡ tác dụng … Tại sao lại tính N, Q như trên => xem bài: các kiến thức toán véc tơ cơ bản …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chào các bạn học của Kiến Guru, hôm nay mình quay trở lại và đem đến cho các bạn các dạng bài tập vật lý 10 và cách giải. Các bài tập dưới đây đều thuộc dạng cơ bản, thường sử dụng các kiến thức trọng tâm và liên quan đến các bài tập sau này trong …
Xem thêm   Top 7 tổng hợp công thức vật lý 10 chương 4 tốt nhất

Bài 13. Lực ma sát

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 07/20/2022
  • Đánh giá: 3.99 (519 vote)
  • Tóm tắt: Một vật m = 30 kg dưới tác dụng của lực kéo F theo phương ngang thì bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 1,5 m/s 2 . Bỏ qua lực cản của môi …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chào các bạn học của Kiến Guru, hôm nay mình quay trở lại và đem đến cho các bạn các dạng bài tập vật lý 10 và cách giải. Các bài tập dưới đây đều thuộc dạng cơ bản, thường sử dụng các kiến thức trọng tâm và liên quan đến các bài tập sau này trong …

Files 32