Top 7 công thức tính góc giữa hai đường thẳng tốt nhất
Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về công thức tính góc giữa hai đường thẳng hay nhất và đầy đủ nhất
Cách xác định nhanh góc giữa hai đường thẳng chéo nhau – Công thức và bài tập có đáp án
1. Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng
Trong không gian cho 2 đường thẳng a, b bất kỳ.
Từ một điểm O nào đó ta vẽ 2 đường thẳng ${a}’$, ${b}’$ lần lượt song song với a và b. Ta nhận thấy rằng khi điểm O thay đổi thì góc giữa 2 đường thẳng ${a}’$ và ${b}’$ không thay đổi.
Do đó ta có định nghĩa:
Định nghĩa: Góc giữa 2 đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa 2 đường thẳng ${a}’$ và ${b}’$ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b.
2. Cách xác định góc giữa hai đường thẳng
Để xác định góc giữa 2 đường thẳng a và b ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng đó rồi vẽ một đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.
Nếu $overrightarrow{u}$ là vecto chỉ phương của đường thẳng a và $overrightarrow{v}$ là vecto chỉ phương của đường thẳng b và $left( overrightarrow{u};overrightarrow{v} right)=alpha $ thì góc giữa 2 đường thẳng a và b bằng $alpha $ nếu $0le alpha le 90{}^circ $ và bằng $180{}^circ -alpha $ nếu $90{}^circ <alpha le 180{}^circ $. Nếu 2 đường thẳng a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng $0{}^circ $. Góc giữa 2 đường thẳng là góc có số đo $0le alpha le 90{}^circ $.
3. Phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng
Để tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian chúng ta cần nhớ các công thức sau:
■ Định lý hàm số cosin trong tam giác ABC: $cos widehat{BAC}=frac{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-B{{C}^{2}}}{2.AB.AC}$
Tương tự ta có: $cos widehat{ABC}=frac{B{{A}^{2}}+B{{C}^{2}}-A{{C}^{2}}}{2.BA.BC}$ và $cos widehat{ACB}=frac{C{{A}^{2}}+C{{B}^{2}}-A{{B}^{2}}}{2.CA.CB}$
Chú ý: $overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC}=AB.ACcos widehat{BAC}=frac{1}{2}left( A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-B{{C}^{2}} right)$
■ Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD ta tính góc giữa hai vectơ $overrightarrow{AB}$ và $overrightarrow{CD}$ dựa vào công thức $cos left( overrightarrow{AB};overrightarrow{CD} right)=frac{overrightarrow{AB}.overrightarrow{CD}}{left| overrightarrow{AB} right|.left| overrightarrow{CD} right|}Rightarrow cos left( AB;CD right)=frac{left| overrightarrow{AB}.overrightarrow{CD} right|}{left| overrightarrow{AB} right|.left| overrightarrow{CD} right|}$ từ đó suy ra góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Bài tập tính góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng có đáp án chi tiết
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, $SAbot left( ABC right)$ và $SA=asqrt{3}$. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SC. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AN và CM.
Lời giải chi tiết
Cách 1: Dựng hình bình hành AMCE suy ra $AM=CE=frac{a}{2}$.
Khi đó $AE//CMRightarrow left( widehat{AE;CM} right)=left( widehat{AN;AE} right)=varphi .$
Mặt khác $SC=sqrt{S{{A}^{2}}+A{{C}^{2}}}=2aRightarrow $ độ dài đường trung tuyến AN là $AN=frac{SC}{2}=a.AE=CM=frac{asqrt{3}}{2}.$
Do $Delta ABC$ đều nên $CMbot AMRightarrow $ AMCE là hình chữ nhật.
Khi đó $CEbot AE$ mà $CEbot SARightarrow CEbot left( SAE right)Rightarrow CEbot SE.$
$Delta SEC$ vuông tại E có đường trung tuyến $EN=frac{1}{2}SC=a.$
Ta có: $cos widehat{NAE}=frac{A{{N}^{2}}+A{{E}^{2}}-N{{E}^{2}}}{2.AN.AE}=frac{sqrt{3}}{4}>0Rightarrow cos varphi =frac{sqrt{3}}{4}.$
Cách 2: Ta có: $overrightarrow{AN}=frac{1}{2}left( overrightarrow{AS}+overrightarrow{AC} right);overrightarrow{CM}=overrightarrow{AM}-overrightarrow{AC}=frac{1}{2}overrightarrow{AB}-overrightarrow{AC}.$
Khi đó $overrightarrow{AN}.overrightarrow{CM}=frac{1}{2}left( overrightarrow{AS}+overrightarrow{AC} right)left( frac{1}{2}overrightarrow{AB}-overrightarrow{AC} right)=frac{1}{4}overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC}-frac{1}{2}A{{C}^{2}}=frac{1}{4}{{a}^{2}}cos 60{}^circ -frac{{{a}^{2}}}{2}=frac{-3{{a}^{2}}}{8}.$
Lại có: $AN=frac{SC}{2}=a;CM=frac{asqrt{3}}{2}Rightarrow cos varphi =frac{left| frac{-3{{a}^{2}}}{8} right|}{a.frac{asqrt{3}}{2}}=frac{sqrt{3}}{4}.$
Bình luận: Dựa vào hai cách làm trên ta thấy rằng, trong một số trường hợp, việc sử dụng công cụ vectơ để tính góc giữa hai đường thẳng giúp bài toán trở nên dễ ràng hơn rất nhiều!.
Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABC có $SA=SB=SC=AB=a;AC=asqrt{2}$ và $BC=asqrt{3}$. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SC và AB.
Lời giải chi tiết
Cách 1: Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB và AC. Khi đó $left{ begin{array} {} MP//SC \ {} N//AB \ end{array} right.Rightarrow left( widehat{SC;AB} right)=left( widehat{MP;MN} right).$
Ta có: $MN=frac{AB}{2}=frac{a}{2};MP=frac{SC}{2}=frac{a}{2}.$
Mặt khác $Delta SAC$ vuông tại S $Rightarrow SP=frac{AC}{2}=frac{asqrt{2}}{2}.$
$B{{P}^{2}}=frac{B{{A}^{2}}+B{{C}^{2}}}{2}-frac{A{{C}^{2}}}{4}=frac{3}{2}{{a}^{2}}Rightarrow BP=frac{asqrt{6}}{2}.$
Suy ra $P{{N}^{2}}=frac{P{{S}^{2}}+P{{B}^{2}}}{2}-frac{S{{B}^{2}}}{4}=frac{3{{a}^{2}}}{4}Rightarrow NP=frac{asqrt{3}}{2}.$
Khi đó $cos widehat{NMP}=frac{M{{N}^{2}}+M{{P}^{2}}-N{{P}^{2}}}{2.MN.MP}=-frac{1}{2}Rightarrow widehat{NMP}=120{}^circ Rightarrow varphi =left( widehat{SC;AB} right)=60{}^circ .$
Cách 2: Ta có: $overrightarrow{AB}=overrightarrow{SB}-overrightarrow{SA}Rightarrow overrightarrow{AB}.overrightarrow{SC}=left( overrightarrow{SB}-overrightarrow{SA} right).overrightarrow{SC}=overrightarrow{SB}.overrightarrow{SC}-overrightarrow{SA}.overrightarrow{SC}$
$=frac{1}{2}left( S{{B}^{2}}+S{{C}^{2}}-A{{C}^{2}} right)-frac{1}{2}left( S{{A}^{2}}+S{{C}^{2}}-A{{B}^{2}} right)=-frac{{{a}^{2}}}{2}.$
Suy ra $cos left( SC;AB right)=frac{left| frac{-{{a}^{2}}}{2} right|}{a.a}=frac{1}{2}Rightarrow left( SC;AB right)=60{}^circ .$
Bài tập 3: Cho tứ diện ABCD có $AB={{x}_{1}},CD={{x}_{2}};AC={{y}_{1}},BD={{y}_{2}},BC={{z}_{1}},AD={{z}_{2}}$. Tính góc giữa hai đường thẳng BC và AD.
Lời giải chi tiết
Ta có: $overrightarrow{BC}.overrightarrow{DA}text{ }=text{ }overrightarrow{BC}left( overrightarrow{DC}+overrightarrow{CD} right)=overrightarrow{CB}.overrightarrow{CD}-overrightarrow{CB}.overrightarrow{CD}$
$=frac{1}{2}left( C{{B}^{2}}+C{{D}^{2}}-B{{D}^{2}} right)-frac{1}{2}left( C{{B}^{2}}+C{{A}^{2}}-A{{B}^{2}} right)=frac{1}{2}left( A{{B}^{2}}+C{{D}^{2}}-B{{D}^{2}}-C{{A}^{2}} right).$
Khi đó $cos left( BC;DA right)=frac{left| overrightarrow{BC}.overrightarrow{DA} right|}{BC.DA}=frac{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+y_{1}^{2}-y_{2}^{2}}{2{{z}_{1}}{{z}_{2}}}.$
Đặc biệt: Nếu $AB=CD=x;AC=BD=y$ và $BC=AD=z$ ta đặt $left{ begin{array} {} alpha =left( widehat{BC;AD} right) \ {} beta =left( widehat{AB;CD} right) \ {} gamma =left( widehat{AC;BD} right) \ end{array} right.$ thì ta có:
$cos alpha =frac{{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}{{{z}^{2}}};cos beta =frac{left| {{y}^{2}}-{{z}^{2}} right|}{{{x}^{2}}};cos gamma =frac{{{z}^{2}}-{{z}^{2}}}{{{y}^{2}}}.$
Bài tập 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh 2a, $SAbot left( ABCD right)$ và $SB=asqrt{5}$. Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của BC. Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng SM và DN .
Lời giải chi tiết
■ Cách 1: Do $SAbot left( ABCD right).$
Ta có: $SA=sqrt{S{{B}^{2}}-A{{B}^{2}}}=a$. Gọi E là trung điểm của AD và I là trung điểm của AE. Dễ thấy BNDE là hình bình hành và MI là đường trung bình trong tam giác ABE. Khi đó $DN//BE//MI.$
Tacó: $AM=a;AI=frac{AE}{2}=frac{a}{2}.$
Mặt khác: $S{{M}^{2}}=S{{A}^{2}}+A{{M}^{2}}=2{{a}^{2}};S{{I}^{2}}=frac{5{{a}^{2}}}{4}.$
$MI=A{{I}^{2}}+A{{M}^{2}}=frac{5{{a}^{2}}}{4}$. Do vậy $cos widehat{SMI}=frac{S{{M}^{2}}+M{{I}^{2}}-S{{I}^{2}}}{2.SM.MI}=frac{sqrt{10}}{5}=cos(widehat{SM;DN}).$
■ Cách 2: Ta có: $overrightarrow{SM}.overrightarrow{DN}text{ }=text{ }overrightarrow{SM}.left( overrightarrow{SN}-overrightarrow{SD} right)=overrightarrow{SM}.overrightarrow{SN}text{ }-text{ }overrightarrow{SM}.overrightarrow{SD}$
$text{=}frac{1}{2}left( S{{M}^{2}}+S{{N}^{2}}-M{{N}^{2}} right)-frac{1}{2}left( S{{M}^{2}}+S{{D}^{2}}-M{{D}^{2}} right)$
Mặt khác: $S{{N}^{2}}=S{{A}^{2}}+A{{N}^{2}}=S{{A}^{2}}+A{{B}^{2}}+B{{N}^{2}}=6{{a}^{2}},MN=frac{AC}{2}=text{ }asqrt{2},S{{D}^{2}}=5{{a}^{2}},M{{D}^{2}}=5{{a}^{2}}.$
Do đó $overrightarrow{SM}.overrightarrow{DN}=2{{a}^{2}}Rightarrow cos left( SM;DN right)=frac{left| 2{{a}^{2}} right|}{SM.DN}=frac{2{{a}^{2}}}{asqrt{2}.asqrt{5}}=frac{sqrt{10}}{5}.$
Bài tập 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có $AB=a;AD=asqrt{2},text{ }SAbot left( ABCD right)$ và $text{SA=2a}text{.}$
a) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng BC và SD.
b) Gọi I là trung điểm của CD. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AI.
Lời giải chi tiết
a) Do $BC//ADRightarrow (widehat{SD;BC})=(widehat{SD;AD})=widehat{SDA}$
$Delta SAD$ vuông tại A $Rightarrow cos widehat{SDA}=frac{AD}{SD}=frac{AD}{sqrt{A{{D}^{2}}+S{{A}^{2}}}}=frac{1}{sqrt{3}}.$
b) Gọi M, K lần lượt là trung điểm của AB và SA thì MK là đường trung bình trong tam giác SAB.
Khi đó $MK//SB$, mặt khác $MC//AI.$
Suy ra $(widehat{SB;AI})=(widehat{MK;CM}).$
Ta có: $MK=frac{SB}{2}=frac{sqrt{S{{A}^{2}}+A{{B}^{2}}}}{2}=frac{asqrt{5}}{2}$; $MC=sqrt{M{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}}=frac{3a}{2}$; $KC=sqrt{K{{A}^{2}}+A{{C}^{2}}}=2a.$
Khi đó $coswidehat{KMC}=frac{K{{M}^{2}}text{+ }M{{C}^{2}}-K{{C}^{2}}}{2.KM.MC}=-frac{1}{3sqrt{5}}Rightarrow cosleft( widehat{SB;AI} right)=frac{1}{3sqrt{5}}.$
Cách khác: Ta có:$overrightarrow{SB}.overrightarrow{AI}=overrightarrow{SB}.left( overrightarrow{SI}-overrightarrow{SA} right)=overrightarrow{SB}.overrightarrow{SI}-overrightarrow{SB}.overrightarrow{SA}$
$=frac{1}{2}left( S{{B}^{2}}+S{{I}^{2}}-I{{B}^{2}} right)-frac{1}{2}left( S{{B}^{2}}+S{{A}^{2}}-A{{B}^{2}} right)$
Do $S{{B}^{2}}=5{{a}^{2}};S{{I}^{2}}=S{{A}^{2}}+A{{D}^{2}}+D{{I}^{2}}=frac{25{{a}^{2}}}{4};AI=sqrt{A{{D}^{2}}+D{{I}^{2}}}=frac{3a}{2}=IB.$
Suy ra $overrightarrow{SB}.overrightarrow{AI}=frac{{{a}^{2}}}{2}Rightarrow cos left( SB;AI right)=frac{left| overrightarrow{SB}.overrightarrow{AI} right|}{SB.AI}=frac{frac{{{a}^{2}}}{2}}{asqrt{5}.frac{3a}{2}}=frac{1}{3sqrt{5}}.$
Bài tập 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, $widehat{ABC}=60{}^circ $. Tam giác SAB cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết rằng SC tạo với đáy một góc $30{}^circ $. Tính cosin góc giữa
a) SD và BC.
b) DH và SC, với H là chân đường cao hạ từ S xuống mặt đáy (ABCD).
Lời giải chi tiết
a) Do $AB=BC=a$, $widehat{ABC}=60{}^circ Rightarrow Delta ABC$ đều cạnh a.
Gọi H là trung điểm của AB, do tam giác SAB cân tại S nên $SHbot AB.$
Mặt khác $left{ begin{array} {} left( SAB right)bot left( ABCD right) \ {} AB=left( SAB right)cap left( ABCD right) \ end{array} right.Rightarrow SHbot left( ABC right).$
$Delta ABC$ đều nên $CH=frac{asqrt{3}}{2},left( widehat{SC;left( ABC right)} right)=text{ }widehat{SCH}=30{}^circ $
Ta có: $SH=HCtan 30{}^circ =frac{a}{2}.$
Do $widehat{ABC}=60{}^circ Rightarrow widehat{BAD}=120{}^circ Rightarrow HD=sqrt{A{{H}^{2}}+A{{D}^{2}}-2AH.ADcos 120{}^circ }=frac{asqrt{7}}{2}.$
Suy ra $SA=sqrt{S{{H}^{2}}+H{{A}^{2}}}=frac{asqrt{2}}{2}$, $SD=sqrt{S{{H}^{2}}+H{{D}^{2}}}=asqrt{2}$.
Mặt khác $AD//BCtext{ }Rightarrow left( widehat{BC;SD} right)=left( widehat{AD;SD} right)$, $cos widehat{SDA}=frac{D{{S}^{2}}+D{{A}^{2}}-S{{A}^{2}}}{2.DS.DA}=frac{5sqrt{2}}{8}.$
Do vậy $cosleft( widehat{BC;SD} right)=frac{5sqrt{2}}{8}.$
b) Ta có $overrightarrow{SC}.overrightarrow{DH}=overrightarrow{SC}.left( overrightarrow{SH}-overrightarrow{SD} right)=text{ }overrightarrow{SC}.overrightarrow{SH}-overrightarrow{SC}.overrightarrow{SD}$
$=frac{1}{2}left( S{{H}^{2}}+S{{C}^{2}}-H{{C}^{2}} right)-frac{1}{2}left( S{{C}^{2}}+S{{D}^{2}}-C{{D}^{2}} right)=-frac{3{{a}^{2}}}{4}$
Mặt khác: $SC=sqrt{S{{H}^{2}}+H{{C}^{2}}}=aRightarrow cos left( SC;DH right)=frac{left| overrightarrow{SC};overrightarrow{DH} right|}{SC.DH}=frac{frac{3{{a}^{2}}}{4}}{a.frac{asqrt{7}}{2}}=frac{3sqrt{7}}{14}.$
Cách khác: Gọi I là trung điểm của CD$Rightarrow left{ begin{array} {} DH//BI \ {} DH=BI=frac{asqrt{7}}{2} \ end{array} right.$, gọi M là trung điểm của SD
$Rightarrow left{ begin{array} {} MI//SC \ {} MI=frac{SC}{2}=frac{a}{2} \ end{array} right.$. Lại có: $BD=asqrt{3}$; $SB=sqrt{S{{H}^{2}}+H{{B}^{2}}}=frac{asqrt{2}}{2}.$
Do đó $B{{M}^{2}}=frac{B{{D}^{2}}+B{{S}^{2}}}{2}-frac{S{{D}^{2}}}{4}=frac{5{{a}^{2}}}{4}Rightarrow cos widehat{MIB}=frac{M{{I}^{2}}+I{{B}^{2}}-M{{B}^{2}}}{2.IM.IB}=frac{3sqrt{17}}{14}.$
Suy ra $cos left( widehat{DH;SC} right)=frac{3sqrt{17}}{14}.$
Bài tập 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có $AD=2AB=2CD=2a$ và $SAbot left( ABCD right)$. Biết rằng SC tạo với đáy một góc $60{}^circ $. Tính cosin góc giữa:
a) BC và SD.
b) AI và SD với I là trung điểm của CD.
Lời giải chi tiết
a) Ta có: $AC=sqrt{A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}}=asqrt{2}.$
Do $SAbot left( ABCD right)Rightarrow left( widehat{SC;left( ABC right)} right)=widehat{SCA}=text{ }60{}^circ .$
Khi đó $SA=ACtan 60{}^circ =asqrt{6}.$
Do $AD//BCRightarrow left( widehat{BC;SD} right)=left( widehat{AD;SD} right).$
Mặt khác $cos widehat{ADS}=frac{AD}{SD}~~=frac{AD}{sqrt{S{{A}^{2}}+A{{D}^{2}}}}~$
$=frac{2a}{sqrt{6{{a}^{2}}+4{{a}^{2}}}}~=frac{sqrt{10}}{5}=ctext{os}widehat{left( text{BC;SD} right)}.$
b) Gọi E là trung điểm của $ADRightarrow AE=DE=BC=aRightarrow $ ABCE là hình vuông cạnh a.
Do $CE=frac{1}{2}ADRightarrow Delta ACD$ vuông tại C.
Ta có: $CD=sqrt{C{{E}^{2}}+E{{D}^{2}}}=asqrt{2}Rightarrow ID=frac{asqrt{2}}{2}.$
Lại có: $overrightarrow{AI}.overrightarrow{SD}=left( overrightarrow{SI}-overrightarrow{SA} right).overrightarrow{SD}=overrightarrow{SI}.overrightarrow{SD}-overrightarrow{SA}.overrightarrow{SD}=frac{1}{2}left( S{{I}^{2}}+S{{D}^{2}}-D{{I}^{2}} right)-frac{1}{2}left( S{{A}^{2}}+S{{D}^{2}}-A{{D}^{2}} right)$
Trong đó $A{{I}^{2}}=A{{C}^{2}}+C{{I}^{2}}=frac{5{{a}^{2}}}{2}Rightarrow S{{I}^{2}}=S{{A}^{2}}+A{{I}^{2}}=frac{17{{a}^{2}}}{2}.$
Do đó $overrightarrow{AI}.overrightarrow{SD}=3{{a}^{2}}Rightarrow cos left( AI;SD right)=frac{3{{a}^{2}}}{AI.SD}=frac{3{{a}^{2}}}{asqrt{10}}=frac{3}{5}.$
Cách khác: Gọi M là trung điểm của SC$Rightarrow left{ begin{array} {} MI//SD \ {} MI=frac{SD}{2}=frac{asqrt{10}}{2} \ end{array} right.,AI=frac{asqrt{10}}{2},AM=frac{SC}{2}=asqrt{2}.$
Khi đó $widehat{MIA}=frac{I{{M}^{2}}+I{{A}^{2}}-A{{M}^{2}}}{2.IM.IA}=frac{3}{5}.$
Bài tập 8: Cho hình lăng trụ $ABC.{A}'{B}'{C}’$ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của điểm ${A}’$ xuống mặt đáy (ABC) trung với trung điểm của BC. Biết cạnh bên tạo với mặt đáy một góc $60{}^circ $.
a) Tính tan góc tạo bởi ${B}'{C}’$ và ${A}’C$.
b) Cosin góc tạo bởi $C{C}’$ và AB.
Lời giải chi tiết
a) Gọi H là trung điểm của BC.
Ta có: $BC//{B}'{C}’Rightarrow left( widehat{{B}'{C}’;{A}’C} right)=left( widehat{BC;{A}’C} right)=widehat{{A}’CH}.$
Mặt khác ${A}’Hbot left( ABC right)Rightarrow left( widehat{A{A}’;left( ABC right)} right)=widehat{A{A}’H}=60{}^circ .$
$AH=frac{asqrt{3}}{2}Rightarrow {A}’H=AHtan 60{}^circ =frac{3a}{2}.$
Xét tam giác vuông ${A}’HC$ ta có: $tan widehat{{A}’CH}=frac{{A}’H}{HC}=3.$
Vậy $left( widehat{B{C}’;{A}’C} right)=3.$
b) Do $C{C}’//A{A}’Rightarrow widehat{left( C{C}’;AB right)}=widehat{left( A{A}’;AB right)}$
Ta có: ${A}’A=sqrt{A{{H}^{2}}+H{{A}^{2}}}=asqrt{3}.$
${A}’B=sqrt{{A}'{{H}^{2}}+H{{B}^{2}}}=frac{asqrt{10}}{2}Rightarrow cos widehat{{A}’AB}=frac{A{{{{A}’}}^{2}}+A{{B}^{2}}-{A}'{{B}^{2}}}{2.A{A}’.AB}=frac{sqrt{3}}{4}.$
Vậy $cos left( C{C}’;AB right)=frac{sqrt{3}}{4}.$
Top 7 công thức tính góc giữa hai đường thẳng tổng hợp bởi Files32.com
Góc giữa hai đường thẳng trong không gian
- Tác giả: o2.edu.vn
- Ngày đăng: 08/23/2022
- Đánh giá: 4.69 (501 vote)
- Tóm tắt: Định nghĩa: Góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc giữa 2 đường thẳng cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với hai đường thẳng đã cho. Xem thêm:.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Cách 2: Ta có: (overrightarrow{AB}=overrightarrow{SB}-overrightarrow{SA}Rightarrow overrightarrow{AB}.overrightarrow{SC}=left( overrightarrow{SB}-overrightarrow{SA} …
Công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian
- Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
- Ngày đăng: 09/24/2022
- Đánh giá: 4.57 (308 vote)
- Tóm tắt: Công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian · Khi hai đường thằng song song hoặc trùng nhau thì góc hai đường thẳng bằng 0 · Khi …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết hôm nay, THPT Lê Hồng Phong sẽ giới thiệu đến quý bạn đọc công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian cực chi tiết. Các bạn dành thời gian chia sẻ để có thêm nguồn tư liệu quý phục vụ quá trình dạy và học tốt …
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 08/17/2022
- Đánh giá: 4.35 (300 vote)
- Tóm tắt: Tính cosin góc giữa hai đường thẳng này? A. Góc giữa hai đường thẳng; Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng – Toán lớp. B. Góc giữa hai đường thẳng; …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết hôm nay, THPT Lê Hồng Phong sẽ giới thiệu đến quý bạn đọc công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian cực chi tiết. Các bạn dành thời gian chia sẻ để có thêm nguồn tư liệu quý phục vụ quá trình dạy và học tốt …
Góc giữa hai đường thẳng chéo nhau
- Tác giả: hoctap24h.vn
- Ngày đăng: 10/28/2022
- Đánh giá: 4.09 (287 vote)
- Tóm tắt: Cách tính góc giữa hai đường thẳng chéo nhau. … Cách 1: dựng các tam giác chứa góc và sử dụng định lí hàm số cosin, sin trong tam giác. … Your browser can’t …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết hôm nay, THPT Lê Hồng Phong sẽ giới thiệu đến quý bạn đọc công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian cực chi tiết. Các bạn dành thời gian chia sẻ để có thêm nguồn tư liệu quý phục vụ quá trình dạy và học tốt …
Công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian
- Tác giả: mathvn.com
- Ngày đăng: 10/31/2022
- Đánh giá: 3.83 (513 vote)
- Tóm tắt: 1. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng 1.1 Tính theo góc giữa hai vecto chỉ phương: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết hôm nay, THPT Lê Hồng Phong sẽ giới thiệu đến quý bạn đọc công thức tính góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng và trong không gian cực chi tiết. Các bạn dành thời gian chia sẻ để có thêm nguồn tư liệu quý phục vụ quá trình dạy và học tốt …
Cách xác định góc giữa hai đường thẳng Toán 10 cực nhanh
- Tác giả: vuihoc.vn
- Ngày đăng: 09/09/2022
- Đánh giá: 3.78 (425 vote)
- Tóm tắt: Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b, ta lấy điểm O thuộc 1 trong 2 đường thẳng sau đó vẽ 1 đường thẳng đi qua điểm O và song song với 2 …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để luyện tập thành thạo các bài tập góc giữa hai đường thẳng trong khuôn khổ Toán 10, các em học sinh cùng VUIHOC luyện tập với 20 câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) sau đây. Lưu ý, các em nên tự giải để tìm ra đáp án của riêng mình rồi sau đó so sánh …
Công thức tính góc giữa hai đường thẳng hay, chi tiết nhất – Toán lớp 10
- Tác giả: vietjack.me
- Ngày đăng: 04/22/2022
- Đánh giá: 3.41 (268 vote)
- Tóm tắt: Công thức tính góc giữa hai đường thẳng hay, chi tiết nhất | Toán lớp 10 – Trọn bộ công thức Toán lớp 10 Giải tích và Hình học giúp bạn nhớ công thức Toán …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để luyện tập thành thạo các bài tập góc giữa hai đường thẳng trong khuôn khổ Toán 10, các em học sinh cùng VUIHOC luyện tập với 20 câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) sau đây. Lưu ý, các em nên tự giải để tìm ra đáp án của riêng mình rồi sau đó so sánh …