Top 5 công thức tính điện trở tương đương mạch ngoài hot nhất, đừng bỏ qua

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về công thức tính điện trở tương đương mạch ngoài hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi

Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp cực hay

Phương pháp giải:

Viết sơ đồ mạch điện: Ví dụ: (R1 nt R2) // [(R3 // R4) nt R5]

Áp dụng các công thức tính điện trở tương đương của các đoạn thành phần theo thứ tự trong ngoặc đơn trước ‘()’, sau đó là ngoặc vuông “[]”, tiếp theo là ngoặc nhọn “{}” và cuối cùng tính điện trở tương đương cả mạch.

Đối với đoạn mạch thành phần nối tiếp: Rtd = R1 + R2 + R3 + ….

Đối với đoạn mạch song song:

Bài tập ví dụ minh họa

Bài 1: Cho mạch điện có R1 = R3 = 6Ω; R2 = 4Ω có sơ đồ như hình vẽ

Hãy tính điện trở tương đương.

Đáp án: Rtd = 8,4 Ω.

Hướng dẫn giải:

Viết sơ đồ mạch điện: R3 nt (R1 // R2)

Với bài toán mắc hỗn hợp này, ta tìm điện trở tương đương của thành phần trong ngoặc đơn trước, rồi tìm điện trở tương đương toàn mạch.

Ta có:

Rtb = R3 + R12 = 6 + 2,4 = 8,4 Ω

Bài 2: Cho mạch điện như sơ đồ, biết R1 = 2Ω; R2 = 4Ω, R3 = 6 Ω. Hãy tính điện trở tương đương:

Đáp án: Rtd = 3 Ω.

Hướng dẫn giải:

Viết sơ đồ mạch điện: R3 // (R1 nt R2)

Ta tìm điện trở tương đương của thành phần trong ngoặc đơn trước, rồi tìm điện trở tương đương toàn mạch.

Ta có: R12 = R1 + R2 = 2 + 4 = 6 Ω

Bài 3: Tính điện trở tương đương của những đoạn mạch điện sau đây, biết rằng các điện trở đều bằng nhau và bằng 12 Ω.

Đáp án: Rtd = 20Ω

Hướng dẫn giải:

Sơ đồ mạch điện: R1 nt [(R2 nt R3)// R4];

Ta có R23 = R2 + R3 = 12 + 12 = 24 (Ω).

Rtd = R1 + R234 = 12 + 8 = 20 (Ω).

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Bài 1: Hai điện trở cùng bằng R được nối tiếp với nhau, sau đó lại mắc song song với một điện trở R nữa. Tính điện trở tương đương của cụm ba điện trở đó.

A. 3R/4 B. 4R/7

C. 2R/3 D. 3R/2

Bài 2: Hai điện trở cùng bằng R được song song với nhau, sau đó lại mắc nối tiếp với một điện trở R nữa. Tính điện trở tương đương của cụm ba điện trở đó.

Xem thêm   Top 5 công thức nêm canh chua hay nhất

A. 3R/4 B. 4R/7

C. 2R/3 D. 3R/2

Bài 3: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω.

Tóm tắt:

Sơ đồ mạch R1 // (R2 nt R3).

R1 = R2 = R3 = 10 Ω

Bài 4: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết các điện trở đều có độ lớn 12 Ω.

Tóm tắt:

Các điện trở bằng nhau = 12 Ω.

Sơ đồ mạch: R1 // R2 // [R3 nt (R5 // R6) nt R4]

Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = R2 = R3 = 2Ω; R4 = R5 = 4Ω. Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Tóm tắt:

R1 = R2 = R3 = 2Ω; R4 = R5 = 4Ω.

Sơ đồ mạch điện: (R1 // R2) nt [(R3 nt R4) // R5].

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Tóm tắt:

R1 = R2 = 4Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Bài 7: Tính điện trở tương đương của mạch điện sau, biết R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = R4 = 6 Ω.

Tóm tắt:

Tính điện trở tương đương của mạch điện, biết R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = R4 = 6 Ω.

Bài 8: Có 3 điện trở cùng có giá trị R. Hỏi có bao nhiêu cách mắc mạch cho chúng ta các điện trở tương đương khác nhau? Hãy tính các điện trở tương đương đó.

Tóm tắt:

Có 3 điện trở cùng có giá trị R. Hỏi có bao nhiêu cách mắc mạch cho chúng ta các điện trở tương đương khác nhau? Hãy tính các điện trở tương đương đó.

Bài 9: Có các điện trở cùng R = 5 Ω. Hãy mắc chúng để được các điện trở tương đương có giá trị 3 Ω với ít điện trở nhất.

Tóm tắt:

Có các điện trở cùng R = 5 Ω. Hãy mắc chúng để được các điện trở tương đương có giá trị là 3 Ω với ít điện trở nhất.

Bài 10: Cho sơ đồ mạch điện sau, các điện trở đều có cùng giá trị R = 15Ω. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

Xem thêm   Top 4 công thức chung của ankin benzen hay nhất, bạn nên biết

Tóm tắt:

Các điện trở đều có giá trị 15 Ω.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:

  • Dạng 1: Phương pháp Tính điện trở của sợi dây cực hay
  • Dạng 2: Phương pháp Tính điện trở của mạch nối tiếp cực hay
  • Dạng 3: Phương pháp Tính điện trở của mạch song song cực hay
  • Dạng 5: Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch cầu cực hay | Cách chuyển mạch sao thành mạch tam giác
  • Dạng 6: Tính điện trở qua phương pháp vẽ lại mạch điện cực hay
  • Dạng 7: Cách giải Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song cực hay
  • Dạng 8: Cách giải Bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch hỗn hợp cực hay

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Giải bài tập Vật lý 9
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải VBT Vật Lí 9
  • Đề thi Vật Lí 9

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Top 5 công thức tính điện trở tương đương mạch ngoài tổng hợp bởi Files32.com

Cách tính điện trở tương đương của mạch song song, hỗn hợp, nối tiếp

  • Tác giả: thptchuyenlamson.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2022
  • Đánh giá: 4.74 (200 vote)
  • Tóm tắt: Cách tính điện trở tương đương · Điện trở tương đương của mạch được tính như sau: 1/R = 1/R1 + 1/R2 + …+ 1/R · Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiện nay, có rất nhiều các bạn học sinh không nắm được điện trở tương đương là gì? Cách tính điện trở tương đương như thế nào? Chính vì vậy, THPT CHUYÊN LAM SƠN sẽ chia sẻ công thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp …

Điện trở tương đương là gì? Cách tính và một số bài tập áp dụng

  • Tác giả: dientusangtaovn.com
  • Ngày đăng: 02/08/2023
  • Đánh giá: 4.54 (465 vote)
  • Tóm tắt: Khái niệm: Điện trở tương đương là điện trở của toàn mạch. Đại lượng này có thể thay thế cho các điện trở thành phần trong mạch, sao cho cùng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Việc tính toán được điện trở tương đương là điều rất quan trọng trong triển khai mạch điện. Và có nhiều bạn học sinh, sinh viên chưa nắm được cách tính đại lượng này. Chính bởi vậy, trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được khái niệm và cách tính …

Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song.

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 09/06/2022
  • Đánh giá: 4.26 (352 vote)
  • Tóm tắt: 3. Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song. 02 …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Việc tính toán được điện trở tương đương là điều rất quan trọng trong triển khai mạch điện. Và có nhiều bạn học sinh, sinh viên chưa nắm được cách tính đại lượng này. Chính bởi vậy, trong bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được khái niệm và cách tính …
Xem thêm   Top 4 công thức hóa học của xà phòng hot nhất hiện nay

Cách tính điện trở tương đương của mạch song song, hỗn hợp, nối tiếp

  • Tác giả: tip.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/01/2023
  • Đánh giá: 4.11 (413 vote)
  • Tóm tắt: Điện trở tương đương của đoạn mạch được tính như sau: 1 / R = 1 / RĐầu tiên + 1 / RẺ2 +… + 1 / RẺ · Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiện nay, có rất nhiều học sinh chưa hiểu Điện trở tương đương là gì?? Làm thế nào để tính toán điện trở tương đương? Chính vì vậy trường THPT CHUYÊN LAM SƠN sẽ chia sẻ công thức kháng tương đương mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp Kèm theo bài tập …

R = 0,9 Ω. a) Viết công thức tính điện trở tương đương của mạch

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 01/01/2023
  • Đánh giá: 3.8 (365 vote)
  • Tóm tắt: a) Viết công thức tính điện trở tương đương của mạch ngoài. Áp dụng số liệu đề bài đã cho để tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Hiện nay, có rất nhiều học sinh chưa hiểu Điện trở tương đương là gì?? Làm thế nào để tính toán điện trở tương đương? Chính vì vậy trường THPT CHUYÊN LAM SƠN sẽ chia sẻ công thức kháng tương đương mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp Kèm theo bài tập …

Files 32