Top 4 cong thuc roi tu do tốt nhất hiện nay

Duới đây là các thông tin và kiến thức về cong thuc roi tu do hay nhất và đầy đủ nhất

Lý thuyết Sự rơi tự do

Bài giảng: Bài 4: Sự rơi tự do – Cô Nguyễn Quyên (Giáo viên VietJack)

1. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do

a) Sự rơi của các vật trong không khí

Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà lực cản của không khí là nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh hay chậm khác nhau.

b) Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)

Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.

⇒ Sự rơi tự do (sự rơi của các vật trong chân không) là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

2. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật

a) Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do

+ Phương: Thẳng đứng.

+ Chiều: Từ trên xuống dưới.

+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

b) Các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu

– Công thức tính vận tốc.

Nếu cho vật rơi tự do, không có vận tốc đầu (thả nhẹ cho rơi) thì công thức tính vận tốc của sự rơi tự do là:

v = gt

Trong đó g là gia tốc rơi tự do.

– Công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do:

c) Gia tốc rơi tự do

Xem thêm   Danh sách 4 cong thuc ham so luong giac hay nhất

– Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

– Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau:

+ Ở địa cực g lớn nhất: g = 9,8324 m/s2

+ Ở xích đạo g nhỏ nhất: g = 9,7872 m/s2

– Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, có thể lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

1. Xác định thời gian vật rơi trong giây thứ n và trong n giây cuối

a) Quãng đường vật đi được trong giây thứ n

– Tính quãng đường vật đi trong n giây:

– Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:

– Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: Δs = s1 – s2

b) Quãng đường vật đi trong n giây cuối

– Tính quãng đường vật đi trong t giây:

– Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây:

– Tính quãng đường vật đi trong n giây cuối: Δs = s1 – s2

2. Xác định vị trí hai vật gặp nhau được thả rơi với cùng thời điểm khác nhau

– Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí bắt đầu rơi, gốc thời gian lúc bắt đầu rơi (của vật rơi trước).

– Phương trình chuyển động có dạng:

– Vật 1:

– Vật 2:

Hai vật gặp nhau khi chúng có cùng tọa độ, y1 = y2

⇒ Thời điểm hai vật gặp nhau (t)

Thay t vào phương trình chuyển động của vật 1 hoặc vật 2 để tìm vị trí hai vật gặp nhau.

Các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:

  • Lý thuyết Chuyển động cơ
  • Lý thuyết Chuyển động thẳng đều
  • Lý thuyết Chuyển động thẳng biến đổi đều
  • Lý thuyết Chuyển động tròn đều
  • Lý thuyết Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
  • Lý thuyết Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
  • Lý thuyết tổng hợp chương Động học chất điểm
Xem thêm   Tổng hợp 5 axit acrylic có công thức cấu tạo là hay nhất

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
  • Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
  • Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án

Top 4 cong thuc roi tu do tổng hợp bởi Files32.com

Chuyển động rơi tự do, vật lí lớp 10

  • Tác giả: vatlypt.com
  • Ngày đăng: 06/14/2022
  • Đánh giá: 4.77 (290 vote)
  • Tóm tắt: II/ Sự rơi của các vật trong chân không, sự rơi tự do · s = vot + $dfrac{1}{2}gt^{2}$ · v = vo + gt · v2– vo2 = 2gs.

Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 11/13/2022
  • Đánh giá: 4.58 (497 vote)
  • Tóm tắt: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại cổng E theo công thức: v = 2S/t ứng với mỗi lần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi vào …

Lý thuyết sự rơi tự do

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 02/10/2023
  • Đánh giá: 4.36 (476 vote)
  • Tóm tắt: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. II – TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. 1. Phương, chiều: – Phương …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại cổng E theo công thức: v = 2S/t ứng với mỗi lần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi vào …
Xem thêm   Top 7 công thức tính suy hao đường truyền hay nhất hiện nay

Công thức rơi tự do và bài tập vận dụng

  • Tác giả: giaovienvietnam.com
  • Ngày đăng: 10/14/2022
  • Đánh giá: 4.11 (264 vote)
  • Tóm tắt: Trong Vật lý lớp 10, học sinh được học những khái niệm và công thức rơi tự do. Đây là một chuyên đề quan trọng có thể xuất hiện trong đề thi THPT QG.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại cổng E theo công thức: v = 2S/t ứng với mỗi lần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi vào …

Files 32