Top 7 công thức rơi tự d hot nhất
Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về công thức rơi tự d hay nhất và đầy đủ nhất
Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
Sự rơi của các vật trong không khí
Các vật rơi trong không khí xảy ra nhanh chậm khác nhau là do lực cản của không khí tác dụng vào chúng khác nhau.
Vật rơi tự do
Sự rơi của các vật trong chân không (Sự rơi tự do).
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
Định nghĩa :
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Trong vật lý Newton, rơi tự do là bất kỳ chuyển động nào của vật thể với lực hấp dẫn là lực duy nhất tác động lên vật thể đó.
Sự rơi tự do của các vật
Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Kiến thức liên quan: Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng biến đổi đều
Các công thức của chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu
Các công thức tính vận tốc rơi tự do
Trong đó:
- v – là vận tốc rơi tự do (đơn vị m/s)
- g – là gia tốc rơi tự do ( đơn vị m/s²)
- t – là thời gian vật rơi tự do (đơn vị s)
- S – là quãng đường hay độ cao vật rơi tự do (đơn vị m)
Rơi tự do từ độ cao h
Công thức tính quãng đường S hay sự rơi tự do từ độ cao h:
S = 0,5.g.t²
Gia tốc rơi tự do
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau:
- Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324 m/s²
- Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872 m/s²
- Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8 m/s² hoặc g = 10 m/s²
Các dạng bài tập vật rơi tự do
Dạng 1
Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do
Cách giải: Sử dụng các công thức được trình bày ở trên để giải.
Dạng 2
Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong giây thứ n.
Cách giải:
Quãng đường vật đi được trong n giây cuối:
- Quãng đường vật đi trong t giây: S1 = 0,5.g.t²
- Quãng đường vật đi trong (t-n) giây: S2 = 0,5.g.(t-n)²
- Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ΔS = S1 – S2
Quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
- Quãng đường vật đi trong n giây: S1 = 0,5.g.n²
- Quãng đường vật đi trong (n-1) giây: S2 = 0,5.g.(n-1)²
- Quãng đường vật đi trong giây thứ n: ΔS = S1 – S2
Dạng 3
Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả rơi với cùng thời điểm khác nhau.
Cách giải:
Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời gian lúc bắt đầu rơi( của vật rơi trước )
- Phương trình chuyển động có dạng: y = yo + 0,5.g.(t-to)²
- Phương trình chuyển động vật 1: y1 = yo1 + 0,5.g.(t)²
- Phương trình chuyển động vật 2: y2 = yo2 + 0,5.g.(t-to)²
Hai vật gặp nhau khi chúng có cùng toạ độ, y1 = y2 => t, thay t vào y1 hoặc y2 để tìm vị trí gặp nhau.
Giải bài tập sự rơi tự do
Bài 1
Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g = 10m/s2. Tính thời gian để vật rơi đến đất. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất?
Hướng dẫn giải (dạng 1):
- Thời gian vật rơi đến đất: S = 0,5.g.t² => t = √[S / (0,5.g)] = 2s
- Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = g.t = 10.2 = 20m/s
Bài 2
Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. a) Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất. b) Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng, lấy g = 10m/s².
Hướng dẫn giải (dạng 2):
a)
- Thời gian vật rơi đến đất: S = 0,5.g.t² => t = √[S / (0,5.g)] = 4s
- Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = g.t = 10.4 = 40m/s
b)
- Trong 0,5s đầu tiên: t1 = 0,5s => v1 = g.t1 = 5m/s => S1 = 0,5.g.(t1)² = 1,25m
- Quãng đường vật đi trong 3,5s đầu: S2 = 0,5.g.(t2)² = 61,25m
- Quãng đường đi trong 0,5s cuối cùng: S’ = S – S2 = 18,75m
Bài 3
Từ tầng 9 của một tòa nhà, Nam thả rơi viên bi A. Sau 1s, Hùng thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào (Tính từ khi viên bi A rơi ), g = 9,8 m/s².
Hướng dẫn giải (dạng 3):
Chọn trục toạ độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống gốc toạ độ tại vị trí thả, gốc thời gian lúc bi A rơi.
Phương trình chuyển động có dạng:
- y1 = yo1 + 0,5.g.(t)² = 0,5.g.(t)²
- y2 = yo2 + 0,5.g.(t-to)² = 10 + 0,5.g.(t-1)²
Khi 2 viên bi gặp nhau: y1 = y2 => t = 1,5s
Kiến thức tham khảo
Bài viết liên quan: Định luật bảo toàn khối lượng + năng lượng + cơ năng
Bài viết liên quan: Kiến thức tổng hợp về Công và Công suất!
Bài viết liên quan: Định luật Newton
Bài viết liên quan: Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
Bài viết tham khảo: Định luật Kirchhoff 1 + 2
Bài viết tham khảo: Định luật Ohm
Chuyên mục tham khảo: Vật lý học
Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc vui lòng comment phía dưới hoặc Liên hệ chúng tôi!
Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!
Youtobe Facebook Twitter
Top 7 công thức rơi tự d tổng hợp bởi Files32.com
Công thức rơi tự do và bài tập vận dụng
- Tác giả: giaovienvietnam.com
- Ngày đăng: 05/10/2022
- Đánh giá: 4.81 (627 vote)
- Tóm tắt: Trong Vật lý lớp 10, học sinh được học những khái niệm và công thức rơi tự do. Đây là một chuyên đề quan trọng có thể xuất hiện trong đề thi THPT QG.
Lý Thuyết Lý 10: Sự Rơi Tự Do Và Cách Giải Bài Tập Sự Rơi Tự Do
- Tác giả: blog.marathon.edu.vn
- Ngày đăng: 11/24/2022
- Đánh giá: 4.55 (436 vote)
- Tóm tắt: Sự rơi tự do của vật (trong môi… · Công thức tính sự rơi tự do
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Sự rơi tự do là kiến thức quan trọng thường hay xuất hiện trong bài thi của môn Lý lớp 10. Để giúp các em nắm vững được phần nội dung này, Team Marathon Education đã tổng hợp các lý thuyết liên quan đến sự rơi tự do và cách giải bài tập rơi tự do …
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 06/03/2022
- Đánh giá: 4.35 (570 vote)
- Tóm tắt: – Công thức tính quãng đường: · a. độ cao lúc thả vật: · a. (vì vận tốc sau khi chạm đất : v = gt ⇒ t = 3.6s) · ⇒ v15m = gt15m = 17.3 m/s · c. Khi đi được 2s: = …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 13: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời gian rơi sẽ …
Toàn bộ lý thuyết hay nhất về sự rơi tự do và bài tập thực hành (Vật Lý 10 bài 4)
- Tác giả: monkey.edu.vn
- Ngày đăng: 07/11/2022
- Đánh giá: 4.16 (425 vote)
- Tóm tắt: Gia tốc rơi tự do · Ở địa cực g lớn nhất: g = 9,8324m/s^2. · Ở xích đạo g nhỏ nhất: g = 9,7872m/s^2 · Nếu không bắt buộc độ chính xác cao, ta có …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 6: Để xác định chiều sâu của một cái hang người ta thả hòn đá từ miệng hang sau đó tính thời gian nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vọng lại. Coi chuyển động của hòn đá là chuyển động rơi tự do, thời gian từ lúc thả rơi đến khi nghe thấy tiếng hòn …
Lý thuyết sự rơi tự do
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 10/06/2022
- Đánh giá: 3.83 (448 vote)
- Tóm tắt: – Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. – Tính chất chuyển động: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Công thức …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài 6: Để xác định chiều sâu của một cái hang người ta thả hòn đá từ miệng hang sau đó tính thời gian nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vọng lại. Coi chuyển động của hòn đá là chuyển động rơi tự do, thời gian từ lúc thả rơi đến khi nghe thấy tiếng hòn …
Bài 8: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 06/11/2022
- Đánh giá: 3.61 (207 vote)
- Tóm tắt: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại cổng E theo công thức: v = 2S/t ứng với mỗi lần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi vào …
Chuyển động rơi tự do, vật lí lớp 10
- Tác giả: vatlypt.com
- Ngày đăng: 12/12/2022
- Đánh giá: 3.57 (344 vote)
- Tóm tắt: II/ Sự rơi của các vật trong chân không, sự rơi tự do · s = vot + $dfrac{1}{2}gt^{2}$ · v = vo + gt · v2– vo2 = 2gs.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: b) Khi đã xác định được chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều, ta có thể xác định các giá trị của g theo công thức g = 2S/t2 và vận tốc rơi tại cổng E theo công thức: v = 2S/t ứng với mỗi lần đo. Hãy tính các giá trị trên và ghi vào …