Top 6 công thức hình học phẳng oxy hay nhất hiện nay

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về công thức hình học phẳng oxy hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi

Công thức 1: Công thức tính nhanh diện tích tam giác trong mặt phẳng tọa độ Oxy

Trong quá trình làm các bài toàn về diện tích trong mặt phẳng tọa độ Oxy với một tam giác có sẵn tọa độ của ba đỉnh, ta thường sử dụng công thức tính nhanh sau:

Xét tam giác ABC có $overrightarrow{AB}left( {{x}_{1}};{{y}_{1}} right),,overrightarrow{AC}left( {{x}_{1}};{{y}_{2}} right)$ thì ${{S}_{ABC}}=frac{1}{2}left| {{x}_{1}}{{y}_{2}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right|.$

Chứng minh. Ta có:

${{S}_{ABC}}=frac{1}{2}AB.AC.sin widehat{BAC}=frac{1}{2}AB.AC.sqrt{1-{{cos }^{2}}widehat{BAC}}$

$=frac{1}{2}AB.AC.sqrt{1-{{cos }^{2}}left( overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right)}$

$=frac{1}{2}AB.AC.sqrt{1-frac{{{left( overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC} right)}^{2}}}{A{{B}^{2}}.A{{C}^{2}}}}=frac{1}{2}sqrt{A{{B}^{2}}.A{{C}^{2}}-{{left( overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC} right)}^{2}}}$

$=frac{1}{2}sqrt{left( x_{1}^{2}+y_{1}^{2} right)left( x_{2}^{2}+y_{2}^{2} right)-{{left( {{x}_{1}}{{x}_{2}}+{{y}_{1}}{{y}_{2}} right)}^{2}}}$

$=frac{1}{2}sqrt{{{left( {{x}_{1}}{{y}_{2}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right)}^{2}}}=frac{1}{2}left| {{x}_{1}}{{y}_{2}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right|$.

Xét tam giác ABC có $overrightarrow{AB}left( {{x}_{1}};{{y}_{1}} right),,overrightarrow{AC}left( {{x}_{2}};{{y}_{2}} right)$ thì ${{S}_{ABC}}=frac{1}{2}left| {{x}_{1}}{{y}_{1}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right|$.

Chứng minh. Ta có:

${{S}_{ABC}}=frac{1}{2}AB.AC.sin widehat{BAC}=frac{1}{2}AB.AC.sqrt{1-{{cos }^{2}}widehat{BAC}}$

$=frac{1}{2}AB.AC.sqrt{1-{{cos }^{2}}left( overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right)}$

$=frac{1}{2}AB.AC.sqrt{1-frac{{{left( overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC} right)}^{2}}}{A{{B}^{2}}.A{{C}^{2}}}}=frac{1}{2}sqrt{A{{B}^{2}}.A{{C}^{2}}-{{left( overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC} right)}^{2}}}$

$=frac{1}{2}sqrt{left( x_{1}^{2}+y_{1}^{2} right)left( x_{2}^{2}+y_{2}^{2} right)-{{left( {{x}_{1}}{{x}_{2}}+{{y}_{1}}{{y}_{2}} right)}^{2}}}$

$=frac{1}{2}sqrt{{{left( {{x}_{1}}{{y}_{2}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right)}^{2}}}=frac{1}{2}left| {{x}_{1}}{{y}_{2}}-{{x}_{2}}{{y}_{1}} right|.$

Công thức 2: Công thức phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

Hai đường thẳng ${{d}_{1}}:{{a}_{1}}x+{{b}_{1}}y+{{c}_{1}}$ và ${{d}_{2}}:{{a}_{2}}x+{{b}_{2}}y+{{c}_{2}}=0$ cắt nhau sẽ có hai đường thẳng là phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng này.

Phương trình đường phân giác có phương trình xác định bởi:

$frac{{{a}_{1}}x+{{b}_{1}}y+{{c}_{1}}}{sqrt{a_{1}^{2}+b_{1}^{2}}}=pm frac{{{a}_{2}}x+{{b}_{2}}y+{{c}_{2}}}{sqrt{a_{2}^{2}+b_{2}^{2}}}.$

Công thức 3: Công thức phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

Xét hai đường thẳng cắt nhau ${{d}_{1}},,{{d}_{2}}$ có véctơ chỉ phương $overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}}$. Khi đó nếu $overrightarrow{{{u}_{1}}}.overrightarrow{{{u}_{2}}}>0$ thì

Xem thêm   Top 6 công thức tính tỷ lệ ký quỹ hot nhất, đừng bỏ qua

$overrightarrow{u}=frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{1}}} right|}overrightarrow{{{u}_{1}}}+frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{2}}} right|}overrightarrow{{{u}_{2}}}$

Là véctơ chỉ phương của đườngthẳng phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng trên.

$overrightarrow{{{u}_{1}}}.overrightarrow{{{u}_{2}}}<0$ thì

$overrightarrow{u}=frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{1}}} right|}overrightarrow{{{u}_{1}}}-frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{2}}} right|}overrightarrow{{{u}_{2}}}$

là véctơ chỉ phương của đường thẳng phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng trên.

Công thức 4: Công thức phương trình đường phân giác của góc tù tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

Xét hai đường thẳng cắt nhau ${{d}_{1}},{{d}_{2}}$ có véctơ chỉ phương $overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}}$. Khi đó nếu

$overrightarrow{{{u}_{1}}}.overrightarrow{{{u}_{2}}}>0$ thì

$overrightarrow{u}=frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{1}}} right|}overrightarrow{{{u}_{1}}}-frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{2}}} right|}overrightarrow{{{u}_{2}}}$

là véctơ chỉ phương của đường thẳng phân giác của góc tù tạo bởi hai đường thẳng trên.

$overrightarrow{{{u}_{1}}}.overrightarrow{{{u}_{2}}}<0$ thì

$overrightarrow{u}=frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{1}}} right|}overrightarrow{{{u}_{1}}}+frac{1}{left| overrightarrow{{{u}_{2}}} right|}overrightarrow{{{u}_{2}}}$

là véctơ chỉ phương của đường thẳng phân giác của góc tù tạo bởi hai đường thẳng trên.

Công thức 5: Tính nhanh tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác khi biết tọa độ ba đỉnh

Xét tam giác ABC với $BC=a,,CA=b,,AB=c$ và gọi $I$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác $ABC$ khi đó xuất phát từ đẳng thức véctơ $aoverrightarrow{IA}+boverrightarrow{IB}+coverrightarrow{IC}=overrightarrow{0}$ ta có

Bài viết gợi ý:

Top 6 công thức hình học phẳng oxy tổng hợp bởi Files32.com

Công thức cần nhớ về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 11/01/2022
  • Đánh giá: 4.84 (753 vote)
  • Tóm tắt: Chuyên đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng · 17 dạng toán hình học giải tích phẳng Oxy · 10 kỹ thuật tiếp cận để giải một bài toán hình học …
Xem thêm   Top 7 công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn hot nhất

Công thức hình học phẳng oxy

  • Tác giả: sangtaoxanh.net
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 4.79 (230 vote)
  • Tóm tắt: Công thức hình học phẳng oxy · MỤC TÌM KIẾM NHIỀU · xếp tiền giấy việt nam.

Hệ thống kiến thức môn hình học phần mặt phẳng tọa độ Oxy

  • Tác giả: thuvientailieu.vn
  • Ngày đăng: 09/17/2022
  • Đánh giá: 4.52 (312 vote)
  • Tóm tắt: Hệ thống kiến thức môn hình học phần mặt phẳng tọa độ Oxy, he thong kien thuc mon hinh hoc phan mat phang toa do oxy.

17 dạng toán hình học giải tích phẳng Oxy

  • Tác giả: toanmath.com
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Đánh giá: 4.11 (452 vote)
  • Tóm tắt: Tài liệu tuyển tập 17 dạng toán hình học giải tích phẳng Oxy với hệ thống lý thuyết và bài tập rất đầy đủ về hình học Oxy.

Kỹ thuật công phá hình học phẳng Oxy để giải nhanh

  • Tác giả: thuvientoan.net
  • Ngày đăng: 01/11/2023
  • Đánh giá: 3.91 (318 vote)
  • Tóm tắt: Để chinh phục được câu hình học tọa độ phẳng Oxy, trước hết chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức đặc trưng đó. Trong tài liệu này, tác giả tạm thời chỉ ra …

TỔNG HỢP KIẾN THỨC – HÌNH HỌC TỌA ĐỘ OXY

  • Tác giả: duhocykhoa.edu.vn
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Đánh giá: 3.61 (280 vote)
  • Tóm tắt: Tổng hợp kiến thức toán THPT, phần hình học tọa độ OXY.

Files 32