Top 8 công thức hệ tọa độ trong không gian hot nhất
Duới đây là các thông tin và kiến thức về công thức hệ tọa độ trong không gian hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn
Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian
Bài giảng: Bài 1 : Hệ tọa độ trong không gian – Thầy Trần Thế Mạnh (Giáo viên VietJack)
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Hệ trục tọa độ trong không gian
Trong không gian, xét ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi i→, j→, k→ là các vectơ đơn vị, tương ứng trên các trục Ox, Oy, Oz. Hệ ba trục như vậy gọi là hệ trục tọa độ vuông góc trong không gian.
Chú ý:
2. Tọa độ của vectơ
a) Định nghĩa: u→ = (x; y; z) ⇔ k→ = xi→ + yj→ + zk→
b) Tính chất: Cho a→ = (a1; a2; a3), b→ = (b1; b2; b3), k ∈ R
• a→ ± b→ = (a1 ± b1; a2 ± b2; a3 ± b3; )
• ka→ = (ka1; ka2; ka3)
• 0→ = (0; 0; 0), i→ = (1; 0; 0), j→ = (0; 1; 0), k→ = (0; 0; 1)
• a→ cùng phương b→ (b→ ≠ 0→) ⇔ a→ = kb→ (k ∈ R)
• a→.b→ = a1.b1 + a2.b2 + a3.b3
• a→ ⊥ b→ ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = 0
3. Tọa độ của điểm
a) Định nghĩa: M(x; y; z) ⇔ OM→ = x.i→ + y.j→ + z.k→ (x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ)
Chú ý: • M ∈ (Oxy) ⇔ z = 0; M ∈ (Oyz) ⇔ x = 0; M ∈ (Oxz) ⇔ y = 0
• M ∈ Ox ⇔ y = z = 0; M ∈ Oy ⇔ x = z = 0; M ∈ Oz ⇔ x = y = 0 .
b) Tính chất: Cho A(xA; yA; zA), B(xB; yB; zB)
• AB→ = (xB – xA; yB – yA; zB – zA)
• Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB:
• Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC:
• Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD:
4. Tích có hướng của hai vectơ
a) Định nghĩa: Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a→ = (a1; a2; a3), b→ = (b1; b2; b3). Tích có hướng của hai vectơ a→ và b→ kí hiệu là [a→, b→], được xác định bởi
Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.
b) Tính chất:
• [a→, b→] ⊥ a→; [a→, b→] ⊥ b→
• [a→, b→] = -[b→, a→]
• [i→, j→] = k→; [j→, k→] = i→; [k→, i→] = j→
• |[a→, b→]| = |a→|.|b→|.sin(a→, b→) (Chương trình nâng cao)
• a→, b→ cùng phương ⇔ [a→, b→] = 0→ (chứng minh 3 điểm thẳng hàng)
c) Ứng dụng của tích có hướng: (Chương trình nâng cao)
• Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ: a→, b→ và c→ đồng phẳng ⇔ [a→, b→].c→ = 0
• Diện tích hình bình hành ABCD: SABCD = |[AB→], AD→|
• Diện tích tam giác ABC: SABC = 1/2 |[AB→], AC→|
• Thể tích khối hộp ABCDA’B’C’D’ : VABCD.A’B’C’D’ = |[AB→, AD→].AA’→|
• Thể tích tứ diện ABCD: VABCD = 1/6 |[AB→, AC→].AD→|
Chú ý:
– Tích vô hướng của hai vectơ thường sử dụng để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, tính góc giữa hai đường thẳng.
– Tích có hướng của hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – không đồng phẳng, chứng minh các vectơ cùng phương.
5. Phương trình mặt cầu
a) Định nghĩa:
Cho điểm I cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách I một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm I, bán kính R.
Kí hiệu: S(I; R) ⇔ S(I; R) = {M|IM = R}
b) Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng :
Lưu ý: Khi mặt phẳng (P) đi qua tâm I thì mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng kính và thiết diện lúc đó được gọi là đường tròn lớn.
c) Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng :
* Lưu ý: Trong trường hợp Δ cắt (S) tại 2 điểm A, B thì bán kính R của (S) được tính như sau:
+ Xác định: d(I; Δ) = IH
+ Lúc đó:
ĐƯỜNG TRÒN TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
* Đường tròn (C) trong không gian Oxyz, được xem là giao tuyến của (S) và mặt phẳng .
(S): x2 + y2 + z2 – 2ax -2by – 2cz + d = 0
(α): Ax + By + Cz + D = 0
* Xác định tâm I’ và bán kính R’ của (C).
+ Tâm I’ = d ∩ (α) .
Trong đó d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với mp(α)
+ Bán kính
d) Điều kiện tiếp xúc : Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kính R.
+ Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của (S) ⇔ d(I; Δ) = R
+ Mặt phẳng (α) là tiếp diện của (S) ⇔ d(I;(α)) = R
* Lưu ý: Tìm tiếp điểm Mo(xo; yo; zo) .
Sử dụng tính chất :
B. Kĩ năng giải bài tập
Dạng 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
Phương pháp:
* Cách 1: Bước 1: Xác định tâm I(a; b; c) .
Bước 2: Xác định bán kính R của (S).
Bước 3: Mặt cầu (S) có tâm I(a; b; c) và bán kính R.
(S): (x – a)2 + (y – b)2 + (z – c)2 = R2
* Cách 2: Gọi phương trình (S): x2 + y2 + z2 -2ax – 2by – 2cz + d = 0
Phương trình (S) hoàn toàn xác định nếu biết được a, b, c, d. (a2 + b2 + c2 – d > 0)
Bài 1: Viết phương trình mặt cầu (S), trong các trường hợp sau:
a) (S) có tâm I(2; 2; -3) và bán kính R = 3 .
b) (S) có tâm I(1; 2; 0) và (S) qua P(2; -2; 1).
c) (S) có đường kính AB với A(1; 3; 1), B(-2; 0; 1).
Hướng dẫn:
a) Mặt cầu tâm I(2; 2; -3) và bán kính R = 3, có phương trình:
(S): (x – 2)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 9
b) Ta có: IP→ = (1; -4; 1) ⇒ IP = 3√2.
Mặt cầu tâm I(1; 2; 0) và bán kính R = IP = 3√2 , có phương trình:
(S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + z2 = 18
c) Ta có: AB→ = (-3; -3; 0) ⇒ AB = 3√2.
Gọi I là trung điểm AB ⇒
Mặt cầu tâm và bán kính , có phương trình:
Bài 2:Viết phương trình mặt cầu (S) , trong các trường hợp sau:
a) (S) qua A(3; 1; 0), B(5; 5; 0) và tâm I thuộc trục Õ.
b) (S) có tâm O và tiếp xúc mặt phẳng (α): 16x – 15y – 12z + 75 = 0.
c) (S) có tâm I(-1; 2; 0) và có một tiếp tuyến là đường thẳng
Hướng dẫn:
a) Gọi I(a; 0; 0) ∈ Ox. Ta có : IA→ = (3-a; 1; 0), IB→ = (5-a; 5; 0).
Do (S) đi qua A, B ⇔ IA = IB ⇔ 4a = 40 ⇔ a = 10
⇒ I(10; 0; 0) và IA = 5√2.
Mặt cầu tâm I(10; 0; 0) và bán kính R = 5√2, có phương trình (S) : (x – 10)2 + y2 + z2 = 50
b) Do (S) tiếp xúc với (α) ⇔ d(O,(α)) = R ⇔ R = 75/25 = 3
Mặt cầu tâm O(0; 0; 0) và bán kính R = 3, có phương trình (S) : x2 + y2 + z2 = 9
c) Chọn A(-1; 1; 0) ∈ Δ ⇒ IA→ = (0; -1; 0).
Đường thẳng Δ có một vectơ chỉ phương là uΔ→ = (-1; 1; -3) . Ta có: [IA→, uΔ→] = (3; 0; -1) .
Do (S) tiếp xúc với Δ ⇔ d(I, Δ) = R .
Mặt cầu tâm I(-1; 2; 0) và bán kính R = √10/11 , có phương trình (S) :
Dạng 2 : SỰ TƯƠNG GIAO VÀ SỰ TIẾP XÚC
Phương pháp: * Các điều kiện tiếp xúc:
+ Đường thẳng Δ là tiếp tuyến của (S) ⇔ d(I; Δ) = R
+ Mặt phẳng (α) là tiếp diện của (S) ⇔ d(I; (α)) = R
* Lưu ý các dạng toán liên quan như tìm tiếp điểm, tương giao.
Bài 1: Cho đường thẳng và và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4z + 1 = 0 . Số điểm chung của (Δ) và (S) là :
A. 0. B.1. C.2. D.3.
Hướng dẫn:
Đường thẳng (Δ) đi qua M(0; 1; 2) và có một vectơ chỉ phương là u→ = (2; 1; -1)
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 0; -2) và bán kính R = 2
Ta có MI→ = (1; -1; -4) và [u→, MI→] = (-5; 7; -3) ⇒
Vì d(I,Δ) > R nên (Δ) không cắt mặt cầu (S)
Bài 2: Cho điểm I(1; -2; 3). Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:
A. (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = √10
B. (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 10
C. (x + 1)2 + (y 2 2)2 + (z + 3)2 = 10
D. (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 9
Hướng dẫn:
Gọi M là hình chiếu của I(1; -2; 3) lên Oy, ta có : M(0; -2; 0).
IM→ (-1; 0; -3) ⇒ R = d(I,Oy) = IM = √10 là bán kính mặt cầu cần tìm.
Phương trình mặt cầu là : (x – 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 10
Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết Toán lớp 12 khác:
- Lý thuyết Hệ tọa độ trong không gian
- Lý thuyết Phương trình mặt phẳng
- Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian
- Lý thuyết tổng hợp chương Phương pháp tọa độ trong không gian
Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Tiếng Anh có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
Top 8 công thức hệ tọa độ trong không gian tổng hợp bởi Files32.com
Lý thuyết hệ toạ độ trong không gian hay đầy đủ nhất – 6 dạng bài thường gặp
- Tác giả: hocthatgioi.com
- Ngày đăng: 09/03/2022
- Đánh giá: 4.93 (673 vote)
- Tóm tắt: 1. Lý thuyết hệ toạ độ trong không gian · 2. Các điểm và Vecto đặc biệt trong không gian Oxyz · 3. Các tính chất đặc biệt của vecto trong không …
Công thức tọa độ trong không gian Oxyz
- Tác giả: tapchigiaoduc.net
- Ngày đăng: 06/05/2022
- Đánh giá: 4.47 (473 vote)
- Tóm tắt: – Tổng hợp toàn bộ những công thức toán học về tọa độ trong không gian Oxyz bao gồm toàn bộ các vấn đề về tích có hướng, vô hướng và các ứng dụng của tích có …
Phương Pháp Toạ Độ Trong Không Gian
- Tác giả: toanmath.com
- Ngày đăng: 06/16/2022
- Đánh giá: 4.25 (412 vote)
- Tóm tắt: Tuyển tập các tài liệu môn Toán hay nhất về chủ đề PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN trong chương trình môn Toán lớp 12, bao gồm các nội dung: Toạ Độ Của …
Lý thuyết hệ tọa độ trong không gian
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 12/23/2022
- Đánh giá: 4.04 (243 vote)
- Tóm tắt: bộ (x;y;z) ( x ; y ; z ) được gọi là tọa độ của điểm M(x;y;z) M ( x ; y ; z ) . Trong không gian Oxyz cho vectơ →a …
Phương pháp tọa độ trong không gian – Lý thuyết -Phương pháp giải – Đầy đủ chi tiết
- Tác giả: toanhoc247.com
- Ngày đăng: 09/01/2022
- Đánh giá: 3.93 (218 vote)
- Tóm tắt: Sẽ có những bài tập mà em sẽ thêm cách giải bằng phương pháp tọa độ, không quá khó và rất thú vị. Trước hết hãy nắm vững kiến thức và các phương …
Hệ tọa độ trong không gian và những công thức quan trọng
- Tác giả: voh.com.vn
- Ngày đăng: 01/10/2023
- Đánh giá: 3.72 (547 vote)
- Tóm tắt: Trong những kỳ thi THPT quan trọng, trong đề bài môn Toán đều có câu hỏi liên quan đến hệ trục tọa độ. Bài viết VOH Giáo Dục giới thiệu sau đây sẽ tổng hợp …
Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian: Lý thuyết và Bài tập
- Tác giả: dinhnghia.vn
- Ngày đăng: 06/22/2022
- Đánh giá: 3.52 (476 vote)
- Tóm tắt: Hệ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc được gọi là hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz trong không gian với: Ox là trục hoành; Oy là trục tung …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết trên đây của DINHNGHIA.VN đã giúp bạn tổng hợp lý thuyết, một số dạng toán cũng như ứng dụng của phương pháp tọa độ trong không gian. Hy vọng những kiến thức trong bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu về chủ đề …
Hình học 12 Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 02/11/2023
- Đánh giá: 3.29 (443 vote)
- Tóm tắt: Nội dung trong chương này xoay quanh các vấn đề về tọa độ điểm, vectơ, phương trình, góc, khoảng cách giữa các đối tượng trong không gian như đường thẳng, mặt …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài viết trên đây của DINHNGHIA.VN đã giúp bạn tổng hợp lý thuyết, một số dạng toán cũng như ứng dụng của phương pháp tọa độ trong không gian. Hy vọng những kiến thức trong bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu về chủ đề …