Top 8 công thức hệ thức viet hay nhất, đừng bỏ lỡ
Qua bài viết này mvatoi.com.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về công thức hệ thức viet hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn
Tất tần tật về Hệ thức Vi-et | Công thức Hệ thức Vi-et – Toán lớp 10
I. Lí thuyết tổng hợp.
– Định lí Vi- ét:
+ Phương trình bậc hai có dạng ax2+bx+c=0 (a≠0) có hai nghiệm x1,x2 , khi đó ta có: x1+x2=−bax1.x2=ca
+ Cho hai số u và v có tổng u + v = S và có tích u.v = P thì u và v là các nghiệm của phương trình: x2−Sx+P=0
II. Các công thức.
– Định lí Vi-ét:
+) ax2+bx+c=0 (a≠0) có Δ≥0 (Δ’≥0)⇒x1+x2=−bax1.x2=ca
+) u+v=Su.v=P
⇒x2−Sx+P=0⇔x=ux=v
– Dấu của nghiệm phương trình bậc hai:
+) Hai nghiệm phân biệt cùng dấu ⇔Δ>0x1.x2>0
+) Hai nghiệm phân biệt dương ⇔Δ>0x1+x2>0x1.x2>0
+) Hai nghiệm phân biệt âm ⇔Δ>0x1+x2<0x1.x2>0
+) Hai nghiệm phân biệt trái dấu ⇔a.c<0
III. Ví dụ minh họa:
Bài 1: Cho phương trình x2+2mx+2m−1=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x12+x22=6.
Lời giải:
Xét phương trình:x2+2mx+2m−1=0
Δ’=m2−1.(2m−1).=m2−2m+1=(m−1)2≥0∀m∈ℝ
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 ⇔m≠1
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:
x1+x2=−2m1=−2mx1.x2=2m−11=2m−1
Ta có:
x12+x22=6⇔x12+2x1x2+x22−2x1x2=6⇔(x1+x2)2−2x1x2=6⇔(−2m)2−2.(2m−1)=6⇔4m2−4m+2=6⇔4m2−4m−4=0⇔m2−m−1=0
Xét phương trình m2−m−1=0 có Δ=(−1)2−4.1.(−1)=5 > 0
⇒ Phương trình m2−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt
m1=−(−1)+52.1=1+52 (t/m)
m2=−(−1)−52.1=1−52 (t/m)
Vậy với m=1+52 hoặc m=1−52 thì phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12+x22=6.
Bài 2: Cho phương trình x2+4x+2=0. Tìm giá trị biểu thức 1×1+1×2 mà không cần phải tìm nghiệm của phương trình với x1; x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho.
Lời giải:
Xét phương trình x2+4x+2=0
Δ’=22−1.2=2>0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: x1+x2=−41=−4×1.x2=21=2
Ta có:
1×1+1×2=x2+x1x1.x2=−42=−2
Vậy 1×1+1×2=−2.
Bài 3: Tìm m thỏa mãn các điều kiện sau:
a) x2+4x−2m=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b) x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
c) x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt dương.
d) 2×2+3mx−2=0 có hai nghiệm phân biệt âm.
Lời giải:
a)
Xét phương trình x2+4x−2m=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu thì 1.(−2m)<0⇔m>0
Vậy m > 0 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b)
Xét phương trình x2+mx−m−1=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Δ=m2−4.1.(−m−1)=m2+4m+4=(m+2)2>0⇔m≠−2 (1)
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:
x1.x2=−m−11=−m−1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu:
⇒−m−1>0⇔m<−1 (2)
Kết hợp hai điều kiện (1), (2) ta có m < -1 và m≠−2 thì phương trình x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
c)
Xét phương trình x2+mx−m−1=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Δ=m2−4.1.(−m−1)=m2+4m+4=(m+2)2>0⇔m≠−2 (1)
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:
x1+x2=−m1=−mx1.x2=−m−11=−m−1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương:
⇒−m>0−m−1>0⇔m<0m<−1⇔m<−1 (2)
Kết hợp hai điều kiện (1), (2) ta có m < -1 và m≠−2 thì phương trình x2+mx−m−1=0 có hai nghiệm phân biệt dương.
d)
Xét phương trình 2×2+3mx−2=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Δ=(3m)2−4.2.(−2)=9m2+16>0∀m∈ℝ
Áp dụng định lí Vi-ét ta có:
x1+x2=−3m2x1.x2=−22=−1
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm:
⇒−3m2<0−1>0 (vô lý vì – 1 < 0)
Vậy phương trình không thể có hai nghiệm phân biệt âm.
IV. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Cho phương trình 4×2−4mx−2m=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
Bài 2: Cho phương trình x2−2(m+1)x+3m=0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1=2×2.
Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 10 đầy đủ và chi tiết khác:
Công thức giải phương trình bậc nhất chi tiết nhất
Công thức giải phương trình bậc hai đầy đủ, chi tiết nhất
Công thức giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối chi tiết
Công thức giải phương trình chứa dấu căn chi tiết
Công thức giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn chi tiết
Top 8 công thức hệ thức viet tổng hợp bởi Files32.com
Định Lý Viet Và Ứng Dụng Trong Phương Trình
- Tác giả: kienguru.vn
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 4.71 (238 vote)
- Tóm tắt: Định lý Viet hay hệ thức Viet thể hiện mối quan hệ giữa các nghiệm của một phương trình đa thức do nhà toán học Pháp François Viète khám phá ra.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để nắm vững những công thức toán và cách áp dụng vào môn Toán một cách dễ dàng đạt điểm 8+. Bạn hãy bấm vào tìm hiểu ngay khóa học: Bứt Phá Điểm 8+ Môn Toán Lớp 10. Đồng hành cùng bạn là Thầy Mạnh có hơn 6 năm kinh nghiệm giảng dạy và Ôn thi Đại …
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN ỨNG VIÊN
- Tác giả: vieclam123.vn
- Ngày đăng: 11/09/2022
- Đánh giá: 4.41 (579 vote)
- Tóm tắt: Định lý Viet là công thức thể hiện mối quan hệ giữa các nghiệm của phương trình đa thức trong trường số phức và các hệ số do nhà toán học …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để nắm vững những công thức toán và cách áp dụng vào môn Toán một cách dễ dàng đạt điểm 8+. Bạn hãy bấm vào tìm hiểu ngay khóa học: Bứt Phá Điểm 8+ Môn Toán Lớp 10. Đồng hành cùng bạn là Thầy Mạnh có hơn 6 năm kinh nghiệm giảng dạy và Ôn thi Đại …
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 09/17/2022
- Đánh giá: 4.2 (233 vote)
- Tóm tắt: Hệ thức Vi-et và ứng dụng | Toán lớp 9 – Tuyển tập các chuyên đề Toán lớp 9 chọn lọc gồm lý thuyết, phương pháp giải, bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để nắm vững những công thức toán và cách áp dụng vào môn Toán một cách dễ dàng đạt điểm 8+. Bạn hãy bấm vào tìm hiểu ngay khóa học: Bứt Phá Điểm 8+ Môn Toán Lớp 10. Đồng hành cùng bạn là Thầy Mạnh có hơn 6 năm kinh nghiệm giảng dạy và Ôn thi Đại …
Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Tác giả: toan123.vn
- Ngày đăng: 09/20/2022
- Đánh giá: 4.06 (206 vote)
- Tóm tắt: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng … Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0(a≠0). Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình thì {x1+x2=−bax1⋅x2=ca. … +) Xét phương trình …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Để nắm vững những công thức toán và cách áp dụng vào môn Toán một cách dễ dàng đạt điểm 8+. Bạn hãy bấm vào tìm hiểu ngay khóa học: Bứt Phá Điểm 8+ Môn Toán Lớp 10. Đồng hành cùng bạn là Thầy Mạnh có hơn 6 năm kinh nghiệm giảng dạy và Ôn thi Đại …
Định lý Viet (Vi – ét)
- Tác giả: dinhluat.com
- Ngày đăng: 08/31/2022
- Đánh giá: 3.84 (379 vote)
- Tóm tắt: Bài viết đề cập tới các phát biểu, công thức, ứng dụng… định lý Vi-et và nhiều dạng bài tập, mỗi dạng có số lượng bài tập phong phú, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Phân tích: Từ năm học 2006-2007 trở đi , bài toán định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai và bài toán so sánh nghiệm của tam thức bậc hai với một số thực bất kỳ không còn được trình bày trong chương trình chính khóa. Đây là ý tưởng giảm tải của Bộ …
Hệ thức Vi-et và ứng dụng – Toán lớp 9
- Tác giả: hoctot.hocmai.vn
- Ngày đăng: 08/12/2022
- Đánh giá: 3.69 (389 vote)
- Tóm tắt: Dựa vào hệ thức Viet ta có: Với một phương trình bậc 2 một ẩn có nghiệm, ta hoàn toàn có thể nhẩm nhanh trực tiếp nghiệm của phương trình …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Đối với các bài tập thuộc dạng phương trình có chứa tham số, điều kiện đầu tiên là phải xét các trường hợp để phương trình bậc 2 tồn tại nghiệm. Sau đó áp dụng định lý Viet đã nói ở trên cho phương trình, ta sẽ có được các hệ thức của hai nghiệm x1, …
Hệ thức vi-ét thuận, vi-ét đảo và ứng dụng trong giải toán
- Tác giả: giaovienvietnam.com
- Ngày đăng: 10/25/2022
- Đánh giá: 3.56 (265 vote)
- Tóm tắt: P = x1.x2 = c/a. Hệ thức viét đảo được biểu diễn như sau: Nếu hai số x1 và …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Hệ thức vi-ét là một hệ thức quan trọng trong chương trình Toán lớp 9. Hệ thức được ứng dụng vào giải các dạng toán của phương trình bậc hai. Trong hệ thức viét sẽ có hệ thức viét thuận và hệ thức viét đảo. Sau đây chúng tôi sẽ tổng quan qua hai hệ …
Lý thuyết Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 11/12/2022
- Đánh giá: 3.26 (385 vote)
- Tóm tắt: Lý thuyết Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. · Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm {a≠0Δ≥0 { a ≠ 0 Δ ≥ 0 . · Bước 2. Từ hệ thức đã cho và hệ thức Vi-ét, …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Hệ thức vi-ét là một hệ thức quan trọng trong chương trình Toán lớp 9. Hệ thức được ứng dụng vào giải các dạng toán của phương trình bậc hai. Trong hệ thức viét sẽ có hệ thức viét thuận và hệ thức viét đảo. Sau đây chúng tôi sẽ tổng quan qua hai hệ …