Danh sách 5 công thức giới hạn hàm số hay nhất
Dưới đây là danh sách công thức giới hạn hàm số hay nhất và đầy đủ nhất
Trong bài viết này sẽ nói đến ứng dụng của đạo hàm đó là tìm giới hạn của hàm số. Dựa vào những công thức đạo hàm đã học ta sẽ tìm giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, các giới hạn đặc biệt. Để học tốt bài này, em cần không chỉ nắm vững kiến thức đạo hàm cơ bản mà còn phải hiểu rõ lý thuyết về giới hạn.
Cơ sở lý thuyết
Từ định nghĩa đạo hàm (f'({x_0}) = mathop {lim }limits_{x to {x_0}} frac{{f(x) – f({x_0})}}{{x – {x_0}}}),ta thấy có thể sử dụng đạo hàm để tìm giới hạn của hàm số. Cụ thể
Để tính $A = mathop {lim }limits_{x to {x_0}} frac{{g(x)}}{{x – {x_0}}} $, biết $g({x_0}) = 0 $.
Ta viết $g(x) = f(x) – f({x_0}) $. Khi đó nếu f(x) có đạo hàm tại ${x_0} $ thì: $A = mathop {lim }limits_{x to {x_0}} frac{{f(x) – f({x_0})}}{{x – {x_0}}} = f'({x_0}) $.
Để tính: $B = mathop {lim }limits_{x to {x_0}} frac{{F(x)}}{{G(x)}} $, biết $F({x_0}) = G({x_0}) = 0 $.
Ta viết $F(x) = f(x) – f({x_0}) $ và $G(x) = g(x) – g({x_0}) $.
Nếu hai hàm số $f(x),g(x) $ có đạo hàm tại $x = {x_0} $và $g'({x_0}) ne 0 $ thì: $B = mathop {lim }limits_{x to {x_0}} frac{{frac{{f(x) – f({x_0})}}{{x – {x_0}}}}}{{frac{{g(x) – g({x_0})}}{{x – {x_0}}}}} = frac{{f'({x_0})}}{{g'({x_0})}} $.
Bài tập vận dụng
Câu 1. Tìm giới hạn $A = mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{{{(1 + 3x)}^3} – {{(1 – 4x)}^4}}}{x} $ bằng cách sử dụng đạo hàm
A.25
B.26
C.27
D.28
Hướng dẫn giải
Xét hàm số (f(x) = {(1 + 3x)^3} – {(1 – 4x)^4} Rightarrow A = f'(0) = 25)
Ví dụ 2. Tìm các giới hạn sau $A = mathop {lim }limits_{x to 1} frac{{sqrt[3]{{2x – 1}} – 1}}{{1 – sqrt {2 – {x^2}} }} $
A.(frac{2}{3})
B.1
C.2
D.(frac{3}{2})
Hướng dẫn giải
Đặt $f(x) = sqrt[3]{{2x – 1}} – 1 Rightarrow f'(x) = frac{2}{{3.sqrt[3]{{{{(2x – 1)}^2}}}}} Rightarrow f'(1) = frac{2}{3} $ và $g(x) = 1 – sqrt {2 – {x^2}} Rightarrow g'(x) = frac{x}{{sqrt {2 – {x^2}} }} Rightarrow g'(1) = 1 $.
$begin{array}{l}A = mathop {lim }limits_{x to 1} frac{{f(x)}}{{g(x)}} = mathop {lim }limits_{x to 1} frac{{f(x) – f(1)}}{{g(x) – g(1)}}\ = mathop {lim }limits_{x to 1} frac{{frac{{f(x) – f(1)}}{{x – 1}}}}{{frac{{g(x) – g(1)}}{{x – 1}}}} = frac{{f'(1)}}{{g'(1)}} = frac{2}{3}end{array} $.
Ví dụ 3. Cho giới hạn $C = mathop {lim }limits_{x to 1} frac{{sqrt[3]{{26{x^3} + 1}} – sqrt[4]{{80{x^4} + 1}}}}{{sqrt x – 1}} $. Dựa vào đạo hàm để tìm giới hạn trên
A.(frac{{ – 4}}{{27}})
B.1
C.2
D.(frac{4}{{27}})
Hướng dẫn giải
Đặt $g(x) = sqrt x – 1 Rightarrow g'(x) = frac{1}{{2sqrt x }} Rightarrow g'(1) = frac{1}{2} $ và
$begin{array}{l}f(x) = sqrt[3]{{26{x^3} + 1}} – sqrt[4]{{80{x^4} + 1}}\ Rightarrow f'(x) = frac{{26}}{{sqrt[3]{{{{(26{x^3} + 1)}^2}}}}} – frac{{80{x^3}}}{{sqrt[4]{{{{(80{x^4} + 1)}^3}}}}}end{array} $
$ Rightarrow f'(1) = frac{{ – 2}}{{27}} $.
Khi đó: $C = mathop {lim }limits_{x to 1} frac{{f(x)}}{{g(x)}} = mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{frac{{f(x) – f(1)}}{{x – 1}}}}{{frac{{g(x) – g(1)}}{{x – 1}}}} = frac{{f'(1)}}{{g'(1)}} = – frac{4}{{27}} $.
Ví dụ 4. Hãy dùng đạo hàm để tìm giới hạn sau (E = mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{sqrt[3]{{4 – 2x + {x^2}}} – sqrt[3]{{4 + 2x + {x^2}}}}}{{sqrt {2 + x} – sqrt {2 – x} }})
A.(frac{{sqrt[3]{4}.sqrt 2 }}{3})
B.( – frac{{sqrt[3]{4}.sqrt 2 }}{3})
C.( – frac{{sqrt[3]{4}}}{3})
D.1
Hướng dẫn giải
Xét hai hàm số $f(x) = sqrt[3]{{4 – 2x + {x^2}}} – sqrt[3]{{4 + 2x + {x^2}}} $ (g(x) = sqrt {2 + x} – sqrt {2 – x} )
Ta có: (E = frac{{f'(0)}}{{g'(0)}} = – frac{{sqrt[3]{4}.sqrt 2 }}{3}).
Ví dụ 5. Tính giới hạn sau : (A = mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{sqrt {1 + 2{x^2}} – sqrt[3]{{1 + 3{x^2}}}}}{{1 – cos x}})bằng công thức đạo hàm đã được học
Hướng dẫn giải
Ta có: (A = mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{frac{{sqrt {1 + 2{x^2}} – sqrt[3]{{1 + 3{x^2}}}}}{{{x^2}}}}}{{frac{{2{{sin }^2}frac{x}{2}}}{{{x^2}}}}} = mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{f(x)}}{{frac{{2{{sin }^2}frac{x}{2}}}{{{x^2}}}}}).
Mà (mathop {lim }limits_{x to 0} frac{{2{{sin }^2}frac{x}{2}}}{{{x^2}}} = frac{1}{2}mathop {lim }limits_{x to 0} {left( {frac{{sin frac{x}{2}}}{{frac{x}{2}}}} right)^2} = frac{1}{2}).
Đặt (t = {x^2} Rightarrow mathop {lim }limits_{x to 0} f(x) = mathop {lim }limits_{t to 0} frac{{sqrt {1 + 2t} – sqrt[3]{{1 + 3t}}}}{t} = 0).
Vậy (A = 0).
Hy vọng với phần hướng dẫn chi tiết từ cơ sở lý thuyết đến bài tập vận dụng sẽ giúp em tìm được giới hạn hàn số một cách nhanh. Mọi thắc mắc em vui lòng để lại phần dưới bình luận để admin có thể trả lời chi tiết. Chúc em học tốt
Top 5 công thức giới hạn hàm số tổng hợp bởi Files32.com
Giới hạn của hàm số lớp 11: Lý thuyết, công thức, bài tập từ A – Z
- Tác giả: kyniemsharp10nam.vn
- Ngày đăng: 03/03/2023
- Đánh giá: 4.77 (511 vote)
- Tóm tắt: Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn→x0, ta có f(xn)→L. gioi-han-ham-so. 2. Định lý. gioi-han-ham-so-1.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Giới hạn của hàm số là kiến thức cơ bản của lớp 11 nhưng có rất bạn học sinh không nắm được giới hạn hữu hạn của hàm số hay giới hạn vô cực của hàm số,..Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ lý thuyết và bài tập về giới hạn hàm …
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 11/22/2022
- Đánh giá: 4.43 (385 vote)
- Tóm tắt: Bước 1: Sử dụng các công thức lượng giác cơ bản, công thức nhân đôi, công thức cộng, công thức biến đổi,… (đã được học ở chương 6 Đại số 10) để biến đổi hàm số …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Giới hạn của hàm số là kiến thức cơ bản của lớp 11 nhưng có rất bạn học sinh không nắm được giới hạn hữu hạn của hàm số hay giới hạn vô cực của hàm số,..Chính vì vậy, trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ lý thuyết và bài tập về giới hạn hàm …
Lý Thuyết Giới Hạn Của Hàm Số, Các Công Thức Tính Và Bài Tập
- Tác giả: vuihoc.vn
- Ngày đăng: 02/07/2023
- Đánh giá: 4.38 (310 vote)
- Tóm tắt: Khái niệm “Giới hạn” được sử dụng trong toán học để chỉ giá trị khi biến của một hàm số hoặc một dãy số khi tiến dần tới một giá trị xác định.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đây là toàn bộ lý thuyết giới hạn của hàm số. Hy vọng các em đã nắm được định nghĩa, các định lý, giới hạn đặc biệt cũng như nắm được các dạng bài tập cùng cách tìm giới hạn của hàm số. Đừng quên truy cập Vuihoc.vn để học thêm nhiều bài học bổ …
Công thức tính giới hạn hàm số
- Tác giả: tailieure.com
- Ngày đăng: 01/08/2023
- Đánh giá: 4.12 (284 vote)
- Tóm tắt: Giới thiệu đến các em học sinh bảng công thức tính giới hạn hàm số. Sau khi nắm vững công thức này, các em có thể xem thêm bài tập bên dưới.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đây là toàn bộ lý thuyết giới hạn của hàm số. Hy vọng các em đã nắm được định nghĩa, các định lý, giới hạn đặc biệt cũng như nắm được các dạng bài tập cùng cách tìm giới hạn của hàm số. Đừng quên truy cập Vuihoc.vn để học thêm nhiều bài học bổ …
Lý thuyết về giới hạn của hàm số
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 09/04/2022
- Đánh giá: 3.8 (544 vote)
- Tóm tắt: Giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, các giới hạn đặc biệt. … +) Cho khoảng K K chứa điểm x0 x 0 và hàm số y=f(x) y = f ( x ) xác định trên K K hoặc trên K∖{x0}.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: + Nếu (mathop {lim }limits_{x to {x_0}} fleft( x right) = L ne 0) và (mathop {lim }limits_{x to {x_0}} gleft( x right) = 0) và (gleft( x right) > 0) hoặc (gleft( x right) < 0) với mọi (x in Jbackslash left{ …