Top 6 công thức điện xoay chiều hot nhất, bạn nên biết
Qua bài viết này mvatoi.com.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về công thức điện xoay chiều hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn
Tổng hợp kiến thức về dòng điện xoay chiều Vật Lý 12
1.Dòng điện xoay chiều là gì?
Dòng điện xoay chiều hay còn có tên gọi thông dụng dòng điện AC (Alternating Current) là dòng điện có chiều và cường độ thay đổi theo chu kỳ thời gian thời gian. Sự thay đổi của chiều và cường độ thường theo chu kỳ cụ thể nhất định(có tính tuần hoàn). Về nguồn gốc, dòng điện xoay chiều xuất phát từ sự biến đổi của nguồn điện một chiều hoặc được tạo ra từ các nguồn điện xoay chiều.
Trong thực tế, các đồ dùng điện gia dụng hiện nay trong gia đình chủ yếu sử dụng dòng điện xoay chiều như: Tivi, tủ lạnh, điều hòa, bình nóng lạnh, máy vi tính,… Có thể nói điện xoay chiều là phần không thể thiếu trong cuộc sống con người hiệu nay
2.Cách tạo ra dòng điện xoay điều
Như đã nói ở trên, về cơ bản, nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều bắt nguồn từ sự thay đổi của nguồn điện một chiều hay từ nguồn điện xoay chiều tạo thành. Tuy nhiên các bạn có thể tự tạo dòng điện xoay chiều theo 2 cách sau:
Cách thứ nhất: Cho nam châm xoay xung quanh một cuộn dây dẫn kín
Cách thứ hai: Đăt dây dẫn kín xung quanh từ trường của nam châm
Xét về mặt lý thuyết:
Để giải thích về cách tạo dòng điện xoay chiều, ta dựa trên lý thuyết về hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi cho một cuộn dây với khung dây có N vòng dây, diện tích của dây là S. Ta cho cuộn dây quay đều xung quanh trục của nó với tốc độ góc ω và cuộn dây được nằm trong từ trường đều B→ (phương của từ trường vuông góc với trục quay). Thời điểm đầy, B→ và vec tơ pháp tuyến n→ của mặt phẳng khung dây tạo với nhau một góc φ
Xét tại thời điểm t, ta có từ thông qua dây được tính:
ф = NBScosα = NBScos(ωt + φ)
Lúc này, trong mạch sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng. Công thức tính suất định động cảm ứng như sau:
Trong trường hợp cuộn dây khép kín với điện trở R thì cường độ dòng cảm ứng trong mạch là:
Về mặt lý thuyết, đây chính là dòng điện xoay chiều
Nếu cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có dạng i = I0cos(ωt) => điện áp xoay chiều ở giữa hai đầu của đoạn mạch có dạng như sau: u = U0cos(ωt + φ)
Trong đó φ là độ lệch pha giữa u (điện áp xoay chiều giữa 2 đầu) và I (cường độ dòng điện xoay chiều)
→ Lúc này, u và i có cùng tần số góc, ta chỉ cần đi tìm mối quan hệ giữa độ lệch pha φ và biên độ
Bảng so sáng các dạng mạch điện có các phần tử khác nhau:
3.Những đại lượng cơ bản cần nắm chắc trong dòng điện xoay chiều:
Để nắm vững được kiến thức của chuyên đề này, trước hết các bạn cần phải nắm chắc một số đại lượng và ký hiệu cơ bản sau:
Công suất của dòng điện xoay chiều:
Công suất của dòng điện xoay chiều chịu tác động của 3 đại lượng chính: điện áp, độ lệch pha của cường độ so với điện áp và cường độ dòng điện
Công thức tính công suất dòng điện xoay chiều được tính như sau:
P = U.I.cosα
Trong đó:
P: là công suất của dòng điện xoay chiều (đơn vị tính: W)
U: là điện áp của dòng điện (đơn vị tính: V)
I: là cường độ của dòng điện (đơn vị tính: A)
α: là độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện
4.Các công thức dòng điện xoay chiều áp dụng giải bài tập
a.Cường độ dòng điện tức thời:
i = I0 cos(ωt + φ)
-Trong đó:
i : là cường độ dòng điện tức thời.
I0: là cường độ dòng điện cực đại.
ω: là tần số góc ω = 2π/T = 2πf
ωt + φ: là pha dao động của cường độ dòng điện tức thời
φ: là pha ban đầu của cường độ dòng điện tức thời
I = I0/√2 : đây là cường độ dòng điện hiệu dụng. Ý nghĩa của I: Trong trường hợp khi thay đổi dòng điện xoay chiều có cường độ dòng điện cực đại I0 bằng một dòng điện không đổi (điều kiện 2 dòng điện này có công suất như nhau) thì dòng một chiều phải có cường độ là I.
b.Bài tập về cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Suất điện động xoay chiều
Các bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết liên quan:
Phương pháp học môn vật lý hiệu quả cho người mất gốc
Sơ đồ tư duy vật lý 12
Ôn tập sóng cơ và sóng âm
Kiến thức vi mô và vĩ mô
Top 6 công thức điện xoay chiều tổng hợp bởi Files32.com
[BẢN ĐẦY ĐỦ]- Công thức dòng điện xoay chiều 12
- Tác giả: ccbook.vn
- Ngày đăng: 06/15/2022
- Đánh giá: 4.67 (214 vote)
- Tóm tắt: Chính vì vậy, bên cạnh việc nắm chắc các công thức dòng điện xoay chiều 12 mà CCBook đã hệ thống ở trên. Các em cần phải trang bị cho mình các …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dòng điện xoay chiều 12 là một nội dung thường xuất hiện trong đề thi THPTQG các năm. Vì vậy, để làm tốt bài tập dòng điện xoay chiều ôn thi Đại học. Các em cần phải nắm vững được kiến thức lý thuyết. Các công thức dòng điện xoay chiều 12. Để từ đó …
Công thức điện xoay chiều lớp 12
- Tác giả: 7scv.com
- Ngày đăng: 10/07/2022
- Đánh giá: 4.39 (570 vote)
- Tóm tắt: Hệ thống công thức điện xoay chiều lớp 12 đầy đủ:
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dòng điện xoay chiều 12 là một nội dung thường xuất hiện trong đề thi THPTQG các năm. Vì vậy, để làm tốt bài tập dòng điện xoay chiều ôn thi Đại học. Các em cần phải nắm vững được kiến thức lý thuyết. Các công thức dòng điện xoay chiều 12. Để từ đó …
Tổng Hợp Các Công Thức Vật Lý 12 Quan Trọng Dòng Điện Xoay Chiều.
- Tác giả: kienguru.vn
- Ngày đăng: 05/29/2022
- Đánh giá: 4.22 (217 vote)
- Tóm tắt: Dòng điện xoay chiều là một chủ đề thường gặp trong các kì thi THPT Quốc gia, vì vậy hôm nay Kiến Guru muốn chia sẻ đến các bạn một số công …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ 2: Trong 1 mạch dao động, khi mắc cuộn dây có L1, với tụ điện có C thì tần số dao động của mạch là f1 = 120kHz. Khi mắc cuộn dây có L2 với tụ điện có C thì tần số dao động của mạch là f2 = 160kHz. Khi mắc L1 nối tiếp L2 rồi mắc vào L thì tần …
Tổng hệ thống công thức tính dòng điện xoay chiều đầy đủ nhất
- Tác giả: kienthucviet.vn
- Ngày đăng: 05/11/2022
- Đánh giá: 4.04 (306 vote)
- Tóm tắt: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian, những thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Hệ thống công thức …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Ví dụ 2: Trong 1 mạch dao động, khi mắc cuộn dây có L1, với tụ điện có C thì tần số dao động của mạch là f1 = 120kHz. Khi mắc cuộn dây có L2 với tụ điện có C thì tần số dao động của mạch là f2 = 160kHz. Khi mắc L1 nối tiếp L2 rồi mắc vào L thì tần …
Khái niệm, công thức tính, ký hiệu và ứng dụng của dòng điện xoay chiều
- Tác giả: hiokivn.com
- Ngày đăng: 09/26/2022
- Đánh giá: 3.79 (269 vote)
- Tóm tắt: Bạn có thể tham khảo ký hiệu của dòng điện xoay chiều được viết tắt là AC. Dòng điện AC có ký hiệu là dấu “~”, có nghĩa là tượng trưng cho mức điện áp hình sin.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dòng điện có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người như co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập, tử vong… Tuy nhiên, tác dụng sinh lí của dòng điện xoay chiều cũng có nhiều công dụng trong ngành y. Khi dòng điện phù hợp có tác dụng dùng …
Cơ bản công thức giải nhanh vật lý chương điện xoay chiều
- Tác giả: tanggiap.org
- Ngày đăng: 11/06/2022
- Đánh giá: 3.63 (208 vote)
- Tóm tắt: Dòng điện xoay chiều i = I_0cos(2πft + φ_i). * Mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f ℓần * Nếu pha ban đầu φ_i = – π/2 hoặc φ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Dòng điện có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người như co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập, tử vong… Tuy nhiên, tác dụng sinh lí của dòng điện xoay chiều cũng có nhiều công dụng trong ngành y. Khi dòng điện phù hợp có tác dụng dùng …