Top 5 công thức chu kì hot nhất
Duới đây là các thông tin và kiến thức về công thức chu kì hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi
Chu kỳ dao động điều hòa là gì? Công thức dao động điều 12 đây là câu hỏi mà các em học sinh yêu thích môn vật lý đang tìm hiểu. Làm thế nào để giải thích và hiểu được chính xác các định nghĩa và công thức thì ở dưới bài này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu kỹ nhé.
Dao động điều hòa là gì?
Dao động điều hòa cũng là một loại dao động tuần hoàn đơn giản, có li độ (x) là hàm sin hoặc hàm cosin (hàm số lượng giác). Do đó, các đồ thị của dao động điều hòa thường được biểu diễn bằng đồ thị hàm số sin hoặc cosin.
Chu kỳ dao động điều hòa là gì?
Chu kì của dao động điều hòa là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện một dao động hoàn chỉnh tức là trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ.
Công thức dao động điều 12
Phương trình dao động điều hòa
x = A.cos(ωt + φ)
- Công thức tính điện trở, Bài tập tính điện trở trên dây dẫn
- Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Trong đó:
– x: Li độ – khoảng cách từ vị trí của vật đến vị trí cân bằng
– A: Biên độ – A = max x
– ω: Tần số góc – đơn vị là rad/s
– ωt + φ: Pha dao động
– φ: Pha ban đầu của dao động
– Trong các bài toán ở mức độ cơ bản thì việc đi tìm các đại lượng A, ω, φ thường gặp rất nhiều. Do đó chúng ta cần phải nắm vững khái niệm của các đại lượng này. Đề bài thường sẽ cho dưới dạng khái niệm.
Chu kì dao động T (s)
– Chu kì dao động là khoảng thời gian mà vật dao động lặp lại như lúc ban đầu (lặp lại như cũ). Hay nói cách khác, chu kì dao động là thời gian mà vật dao động được một vòng.
– T = thời gian / số giao động = 2II / ω
Tần số f (Hz)
– Tần số là số dao động toàn phần được thực hiện trong một khoảng thời gian là 1 giây.
Bài tập vận dụng :
Câu 1 : Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương trên trục Ox có phương trình x1 = 2√3sinωt (cm) và x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ)(cm), với φ2 – φ = π/3. Biên độ và pha ban đầu của dao động thành phần 2 là:
A. A2 = 4 cm; φ2 = π/6
B. A2 = 4 cm; φ2 = π/3
C. A2 = 2√3 cm; φ2 = π/4
D. A2 = 4√3 cm; φ2 = π/3
Trả lời :
Câu 2 :Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng nhau và bằng A nhưng pha ban đầu lệch nhau π/3 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là
A. 1 A B. √2A C. 2A D. √3A
Trả lời :
Câu 3. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10t) và x2 = 10cos(10t) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J B. 225 J C. 112,5 J D. 0,225 J
Trả lời :
Hai dao động trên cùng pha vì thế biên độ dao động tổng hợp: A = A1 + A2 = 5 + 10 = 15 cm
Cơ năng của chất điểm: E = (1/2).m.ω2A2 = (1/2). 0,1. 102.0,152 = 0,1125 J
Xem thêm tại đây :
Dao động điều hòa là gì? Phương trình dao động điều hòa và bài tập
Điện năng là gì? Công của dòng điện là gì? phương pháp giải
Tính điện năng tiêu thụ cho các thiết bị điện
Công thức tính công suất điện, Công suất điện 1 pha – 3 pha
Top 5 công thức chu kì tổng hợp bởi Files32.com
Công thức tính chu kỳ, tần số, tần số góc của dao động điều hòa lớp 12? Hỏi nhanh đáp gọn môn Vật lý
- Tác giả: khoia.vn
- Ngày đăng: 06/04/2022
- Đánh giá: 4.59 (582 vote)
- Tóm tắt: Chu kỳ (T) của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là (s). • Công thức tính Tần số của dao …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 3. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10t) và x2 = 10cos(10t) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ …
Con Lắc Đơn Là Gì? Công Thức, Vận Tốc, Chu Kỳ Và Tần Số
- Tác giả: vuihoc.vn
- Ngày đăng: 08/27/2022
- Đánh giá: 4.44 (515 vote)
- Tóm tắt: Tổng hợp toàn bộ lý thuyết về con lắc đơn, công thức, ứng dụng, bài tập vận dụng từ cơ bản đến nâng cao kèm đáp án.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 9 (Đề thi THPT QG 2017): Tiến hành thí nghiệm với con lắc đơn đo gia tốc trọng trường, 1 học sinh đo ra chiều dài của con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 (bỏ qua sai số của số π). Học sinh đo được …
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 08/05/2022
- Đánh giá: 4.23 (396 vote)
- Tóm tắt: Công thức tính chu kì chuyển động tròn đều hay nhất · 1. Khái niệ · 2. Công thức · 3. Kiến thức mở rộng · 4. Bài tập minh họa.
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu 9 (Đề thi THPT QG 2017): Tiến hành thí nghiệm với con lắc đơn đo gia tốc trọng trường, 1 học sinh đo ra chiều dài của con lắc là 99 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 ± 0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 (bỏ qua sai số của số π). Học sinh đo được …
Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết – Vật Lí lớp 12
- Tác giả: haylamdo.com
- Ngày đăng: 02/06/2023
- Đánh giá: 4.08 (309 vote)
- Tóm tắt: Với Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết Vật Lí lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết Vật Lí lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ từ …
Nêu công thức tính chu kì con lắc
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 06/03/2022
- Đánh giá: 3.91 (342 vote)
- Tóm tắt: 02 Bài giải: … Theo mục II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học, ta có: Chu kì của con lắc lò xo được tính theo công thức: T = 2pi .sqrt{ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Với Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ hay, chi tiết Vật Lí lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Công thức, Cách tính chu kì phóng xạ từ …